Bài tập tính bazơ của amin có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các amin đều có thể kết hợp với proton.

B. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.

C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

D. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.

Câu 2:

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. CTTQ của amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+2+kNk.

B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

C. Metylamin có tính bazơ yếu hơn anilin

D. Các amin đều có thể kết hợp với proton

Câu 3:

Nhận định nào sau đây đúng?

A. Amin tác dụng với muối cho axit. 

B. Tính bazơ của amin đều yếu hơn NH3.

C. Các amin đều có tính bazơ. 

D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính lưỡng tính.76

Câu 4:

Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vì:

A. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ.

B. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ.

C. Nhóm metyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ.

D. Phân tử khối của metylamin nhỏ hơn.

Câu 5:

Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ giải thích cho tính bazơ của metylamin mạnh hơn?

A. Amoniac

B. Alinin

C. Etyl amin

D. Đi metyl amin

Câu 6:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tính chuyển sang màu xanh?

A. Anilin.

B. Etylamin.

C. amoni clorua.

D. p-nitroanilin.

Câu 7:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím không chuyển màu?

A. Anilin.

B. Etylamin.

C. amoni clorua.

D. metylamin

Câu 8:

Chất không làm quỳ tím đổi màu là

A. CH3NH2

B. C2H5NH2. 

C. C6H5NH2. 

D. (CH3)2NH.

Câu 9:

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. NH3.

B. CH3NH2.

C. C2H5NH2.

D. (CH3)2NH.

Câu 10:

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A. NH3.

B. CH3NH2.

C. C2H5NH2.

D. (CH3)2NH.

Câu 11:

Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?

A. C6H5NH2.

B. (C6H5)2NH.

C. C6H5CH2NH2.

D. pCH3C6H4NH2.

Câu 12:

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. NH3.

B. C6H5CH2NH2.

C. C6H5NH2.

D. (CH3)2NH.

Câu 13:

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A. (C6H5)2NH.  

B. C6H5CH2NH2.

C. C6H5NH2. 

D. NH3.

Câu 14:

So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH3, CH3NH2, (C2H5)2NH, C2H5NH2, (CH3)2NH?

A. NH3 > CH3NH2 > (C2H5)2NH > C2H5NH2 > (CH3)2NH.

B. (C2H5)2NH > (CH3)2NH2 > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3

C. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < CH3NH2 < NH3 < (CH3)2NH.

D. (C2H5)2NH < CH3NH2 < (CH3)2NH < C2H5NH2 < NH3.

Câu 15:

Sắp xếp tính bazơ tăng dần: NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH?

A. NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH.

B. (CH3)2NH2, C2H5NH2, CH3NH2, NH3

C. C2H5NH2, CH3NH2, NH3, (CH3)2NH.

D. CH3NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, NH3.

Câu 16:

Cho các chất: (1) C6­H5NH2, 2 (C6­H5)3N, 3 (C6­H5)2NH, 4 NH3 (C6­H5 là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm là

A. (4), (1), (3), (2).

B. (3), (1), (2), (4).

C. (4), (1), (2), (3).

D. (4), (2), (3), (1).

Câu 17:

Cho các chất: 1 C6­H5NH2, 2 (C6­H5)3N, 3 (C6­H5)2NH, 4 NH3 (C6­H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng là

A. (4), (1), (3), (2).

B. (2), (3), (4), (1).

C. (2), (3), (1), (4).

D. (4), (2), (3), (1).

Câu 18:

Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ yếu nhất ?

A. C6H5NH2.

B. (C6H5)2NH. 

C. C6H5CH2NH2.

D. pCH3C6H4NH2. 

Câu 19:

Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazo mạnh nhất ?

A. C6H5NH2.

B. (C6H5)2NH.

C.C6H5CH2NH2.

D. pCH3C6H4NH2.

Câu 20:

Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (alilin). Chất trong dãy có lực bazo yếu nhất là

A. C2H5NH2. 

B. NH3.

C. CH3NH2.

D. C6H5NH2.

Câu 21:

Cho các chất sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-metylanilin, (5) metylamin, (6) đimetylamin. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần là

A. 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6.

B. 2 > 3 > 4 > 1 > 5 > 6.

C. 2 < 3 < 4 < 1 < 5 < 6.

D. 3 < 1 < 4 < 2 < 5 < 6.

Câu 22:

Dãy các chất sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là

A. đimetylamin, etylamin, amoniac, anilin, p-nitroanilin.

B. p-nitroanilin, anilin, amoniac, đimetylamin, etylamin.

C. amoniac, p-nitroanilin, anilin, etylamin, đimetylamin.

D. p-nitroanilin, anilin, amoniac, etylamin, đimetylamin.

Câu 23:

Dãy các chất sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là

A. đimetylamin, etylamin, amoniac, anilin, p-nitroanilin.

B. amoniac, đimetylamin, etylamin, p-nitroanilin, anilin.

C. đimetylamin, amoniac, p-nitroanilin, etylamin, anilin.

D. p-nitroanilin, anilin, amoniac, etylamin, đimetylamin.

Câu 24:

Cho 5 chất: (1) NH3, 2 CH3NH2, 3 KOH, 4 C6H5NH2, 5 (CH3)2NH. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là

A. (4), (2), (1), (5), (3).

B. (3), (5), (2), (1), (4).

C. (3), (1), (5), (2), (4).

D. (4), (1), (2), (5), (3).

Câu 25:

Cho 5 chất: (1) C2H5NH2, 2 NH3, 3 (CH3)2NH, 4 C6H5NH2, 5 NaOH. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là

A. (5), (3), (4), (1), (2).

B. (3), (5), (2), (1), (4).

C. (5), (3), (1), (2), (4).

D. (5), (1), (3), (2), (4).

Câu 26:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần:

A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. 

B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH­2. 

D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2

Câu 27:

Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietylamin ; (5) kalihiđroxit.

A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). 

B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).

C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5).

D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).

Câu 28:

Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:

A. (3) < (2) < (1) < (4).

B. (2) < (3) < (1) < (4).

C. (2) < (3) < (4) < (1).

D. (4) < (1) < (2) < (3).

Câu 29:

Có 4 hóa chất: etylamin (1), phenylamin (2), amoniac (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:  

A. (3) < (2) < (1) < (4).

B. (2) < (3) < (1) < (4).

C. (2) < (3) < (4) < (1).

D. (4) < (1) < (2) < (3).

Câu 30:

Cho các chất: C6H5NH2 1; CH3NH2 2; CH3NHCH3 3; C2H5NH2 4; NH3 (5). Thứ tự tăng dần lực bazo của các chất trên là

A. (1) < (5) < (2) < (4) < (3)

B. (5) < (1) < (3) < (2) < (4).

C. (5) < (2) < (4) < (3) < (1). 

D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)

Câu 31:

Cho dãy chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2(anilin). Thứ tự tăng dần bazo của các chất trong dãy là

A. (c), (b), (a)

B. (b), (a), (c)

C. (a), (b), (c)

D. (c), (a), (b)

Câu 32:

Có các chất sau: C2H5NH2 1 ; NH3 2 ; CH3NH2 3 ; C6H5NH2 4 ; NaOH 5 và (C6H5)2NH (6). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là:

A. (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5).

B. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6).

C. (4) < (6) < (2) < (3) < (1) < (5).

D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6)

Câu 33:

Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:

A. (3) < (2) < (1) < (4).

B. (2) < (3) < (1) < (4). 

C. (2) < (3) < (4) < (1). 

D. (4) < (1) < (2) < (3).

Câu 34:

Cho các dung dịch riêng biệt sau: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Số dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 35:

Cho các dung dịch riêng biệt sau: NH3, (C6H5)2NH, (CH3)2NH, C6H5NH2. Số dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 36:

Cho các dung dịch: C6H5NH2 anilin, CH3NH2, C2H5OH, NaOH, K2CO3, (C2H5)2NH, NH4Cl. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 37:

Cho các dung dịch: K2CO3, NH3, (C6H5)2NH, C2H5OH, NH4Cl, NaCl, (C2H5)2NH, C6H5NH2 (anilin). Số dung dịch không đổi màu quỳ tím là

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 38:

Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh?

A. phenylamin.

B. metylamin.

C. phenol, phenylamin.

D. axit axetic.

Câu 39:

Dung dịch anilin (C6H5NH2) không thể phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?

A. Br2

B. NaOH.

C. HCl.

D. HCOOH.

Câu 40:

Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vì:

A. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ.

B. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ.

C. Nhóm metyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử Nitơ.

D. Phân tử khối của metylamin nhỏ hơn

Câu 41:

Nguyên nhân amin có tính bazơ là:

A. Có khả năng nhường proton.

B. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+.

C. Xuất phát từ amoniac.

D. Phản ứng được với dung dịch axit.

Câu 42:

Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin

A. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O FeOH3 + 3CH3NH3+ 

B. CH3NH2 + H2O  CH3NH3+ + OH

C. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O    

D. C5H5NH2 + HCl  C5H5NH3Cl

Câu 43:

C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau?

A. HCl.

B. H2SO4.

C. NaOH.

D. Qùy tím.

Câu 44:

NaOH không phản ứng với chất nào trong số các chất cho dưới đây?

A. CH3COOH

B. HCl

C. C2H5NHCH3

D. C6H5OH