Bài tập tính lưỡng tính của amino axit có đáp án

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. CH3CH(NH2)COOH

B. H2NCH2COOH. 

C. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH.

D. (CH3)2CHCH(NH2)COOH.

Câu 2:

Cho các chất: H2N(CH2)4CH(NH2)COOH, (CH3)2CHCH(NH2)COOH, H2N CH2COOH, H2N(CH2)2CH(NH2)COOH. Số chất làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3:

Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. Chất X có thể là

A. CH3CH(NH2)COOH.

B. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH

C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH.

D. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

Câu 4:

Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

A.CH3NH2.

B. NH2CH2COOH

C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.

D. CH3COOH.

Câu 5:

Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?

A. HOOCC3H5(NH2)COOH  

B. CH3CH2NH2

C. CH3COOH 

D. H2NCH2COOH 

Câu 6:

Cho các chất sau: NH2CH2CH2CH(NH2)COOH, HCOOH, CH3NH2 và NH2CH2COOH. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu là?    

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7:

Cho các dung dịch sau: Glyxin, Alanin, Axit glutamic, valin, lysin. Hỏi có mấy dung dịch không làm cho quỳ tím đổi màu? 

A. 5.

B. 4.

C. 3

D. 2.

Câu 8:

Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

A. Glyxin, alanin, lysin.  

B. Glyxin, valin, axit glutamic.

C. Alanin, axit glutamic, valin.

D. Glyxin, lysin, axit glutamic

Câu 9:

Có thể phân biệt dung dịch chứa Glyxin, lysin, axit glutamic bằng ?

A. Nước

B. NaOH

C. HCl

D. Qùy tím

Câu 10:

Cho dãy các chất: C6H5NH2 anilin, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 11:

Cho dãy các chất: C6H5NH2 anilin, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 12:

Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

A. NaNO3.

B. NaCl.

C. NaOH.

D. Na2SO4.

Câu 13:

Cho các chất: NaOH, NaNO3, Na2SO4, NaCl. Số chất không tác dụng với axit aminoaxetic H2NCH2COOH?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14:

Cho các chất: CaOH2, HCl, H2SO4, CH3OH, Cu, KCl, NaOH. Số chất tác dụng được với dung dịch alanin trong điều kiện thích hợp là

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 15:

Glyxin không tác dụng với

A. H2SO4 loãng.

B. CaCO3.

C. C2H5OH.

D. KCl.

Câu 16:

Cho các chất: NaOH, CaCO3, HCl, CH3OH. Số chất tác dụng với alanin là?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17:

Cho các chất sau: BaOH2; AgCl; HCl; C2H5OH; MgCO3. Số chất có khả năng tác dụng được với glyxin là ?

A. 3.

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 18:

Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.

D. dung dịch KOH và CuO

Câu 19:

Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả HCl và NaOH vì?

A. Aminoaxit có tính bazơ.

B. Aminoaxit có tính lưỡng tính.

C. Aminoaxit có tính axit. 

D. Aminoaxit có tính khử.

Câu 20:

Chất phản ứng được với cả hai dung dịch NaOH, HCl là

A. C2H6.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu 21:

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H6, H2NCH2COOH. Số chất phản ứng được với cả hai dung dịch NaOH, HCl là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 22:

Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây, dung dịch nào làm quỳ chuyển màu hồng?

A. ClH3NCH2CH2COOH.

B. H2NCH2COONa

C. H2NCH2CH(NH2)COOH.

D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 23:

Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây, dung dịch nào làm quỳ chuyển màu xanh?

A. ClH3NCH2CH2COOH.

B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.

C. H2NCH2CH(NH2)COOH.

D. CH3CH(NH2)COOH

Câu 24:

Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím?

A. Lysin.

B. Glyxin.

C. Alanin.

D. Valin.

Câu 25:

Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, H2NCH2COONa, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 26:

Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl phenylamoni clorua, H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, H2NCH2COONa, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch có pH > 7 là:

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 27:

Cho 35,6 gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 50,30.

B. 50,20.

C. 45,62.

D. 37,65.

Câu 28:

Cho 11,25 gam glyxin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 18,745.

B. 14,9.

C. 16,725.

D. 16,575

Câu 29:

X là một α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm  NH2và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M, thu được 16,725 gam muối. CTCT của X là:

A. H2NCH2COOH.

B.CH3CHNH2COOH.

C. C2H5CH(NH2)COOH.

D. H2N CH2CH2COOH.

Câu 30:

X là một α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M, thu được 12,55 gam muối. CTCT của X là:

A. H2NCH2COOH.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. C2H5CH(NH2)COOH.

D. H2N CH2CH2COOH.

Câu 31:

Amino axit X trong phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là

A. H2N[CH2]4COOH.

B. H2N[CH2]2COOH.

C. H2N[CH2]3COOH.

D. H2NCH2COOH

Câu 32:

Amino axit X trong phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm –COOH. Cho 3,75 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 5,575 gam muối. Công thức của X là

A. H2N(CH2)4COOH.

B. H2N(CH2)2COOH.

C. H2N(CH2)3COOH.

D. H2NCH2COOH.

Câu 33:

Trung hoà 1 mol α-amino axit X cần dùng 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,29% về khối lượng. CTCT của X là:

A. H2NCH2CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH. 

D. H2NCH2CH2COOH

Câu 34:

Trung hoà 1mol α-aminoaxit X cần dùng 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 31,84% về khối lượng. CTCT của X là:

A. H2NCH2CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 35:

Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,67 gam muối. Phân tử khối của A là

A. 134

B. 146.

C. 147.

D. 157

Câu 36:

Cho 0,02 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,39 gam muối. Phân tử khối của A là

A. 133

B. 146

C. 147

D. 157.

Câu 37:

Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là:

A. 28,25

B. 18,75

C. 21,75

D. 37,50

Câu 38:

Cho m gam CH3CH(NH2)COOH phản ứnghếtvới dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 1,11 gam muối. Giá trị của m là:

A. 1

B. 0,89 

C. 0,75

D. 1,03

Câu 39:

Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, đun nóng. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 2,22 gam muối khan. Công thức của amino axit là

A.H2NC2H4COOH 

B.H2NC3H6COOH 

C. H2NCH2COOH

D. H2NC3H4COOH

Câu 40:

Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 1M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1,25M, đun nóng. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 9,7 gam muối khan. Công thức của amino axit là:

A. H2NC2H4COOH

B. H2NC3H6COOH

C. H2NCH2COOH

D. H2NC3H4COOH

Câu 41:

Aminoaxit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 9

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 42:

Aminoaxit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 16,3 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 4

B. 6

C. 7

D. 5

Câu 43:

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụngvới dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là:

A. 13,8.

B. 12,0.

C. 13,1.

D. 16,0.

Câu 44:

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axitglutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 35,46% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,99 gam muối. Giá trị của m là:

A. 3,8

B. 3,2.

C. 3,1.

D. 1,6.

Câu 45:

Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,01 mol H2SO4 hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:

A. (H2N)2RCOOH

B. H2NRCOOH

C. H2NRCOOH2 

D. (H2N)2RCOOH2

Câu 46:

Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,005 mol H2SO4 hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:

A. (H2N)2RCOOH

B. H2NRCOOH

C. H2NRCOOH2

D. (H2N)2RCOOH2

Câu 47:

Amino axit X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 tác dụng với dd NaOH và dung dịch HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Vậy công thức của X là:

A. H2NC2H4COOH

B. H2NCH2COOH  

C. H2NC3H6COOH 

D. H2NC4H8COOH

Câu 48:

Aminoaxit X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8 tác dụng với dd NaOH và dung dịch HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Vậy công thức của X là:

A. H2NC2H4COOH

B. H2NC3H6COOH

C.H2NC3H6COOH 

D. H2NC4H8COOH

Câu 49:

ho 10,3 gam amino axit X tác dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối. Mặt khác, cho 10,3 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 12,5 gam muối. Vậy công thức của amino axit là:

A. H2NC3H6COOH

B. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH.

C. H2NC2H4COOH.  

D. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.

Câu 50:

Cho 1,78 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 2,51 gam muối. Mặt khác, cho 1,78 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 2,22 gam muối. Vậy công thức của aminoaxit là:

A. H2NC3H6COOH.

B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.

C. H2N-C2H4-COOH. 

D. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH

Câu 51:

Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2  m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là

A. C4H10O2N2.

B. C5H9O4N.

C. C4H8O4N2.

D. C5H11O2N

Câu 52:

Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m1  m2= 51. Công thức phân tử của X là

A. C4H10O2N2.

B. C5H9O4N.

C. C4H8O4N2.

D. C5H11O2N.

Câu 53:

Cho 0,02 mol α – amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là:

A. HOOC  CH2CH2CH(NH2)  COOH.  

B.H2N  CH2CH2CH2  COOH .

C. CH3CH(NH2)  COOH

D. H2N  CH2CH2CHCOOH2.

Câu 54:

Cho 0,15 mol α – aminoaxit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Mặt khác 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol HCl, thu được 25,425 gam muối. Công thức của X là:

A. HOOC  CH2CH2CH(NH2)  COOH.

B. H2N  CH2CH2CH2  COOH.

C. CH3CH(NH2)  COOH.

D. HOOC  CH2CH(NH2)  COOH.

Câu 55:

ỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là

A. 112,2.

B. 165,6.

C. 123,8

D. 171,0.

Câu 56:

Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+8,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+10,95) gam muối. Giá trị của m là

A. 38,3.

B. 32,5

C. 35,4.

D. 1,71

Câu 57:

Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl dư thu được (m + 20,805) gam muối. Mặt khác, lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được (m + 26,22) gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 41,06.

B. 33,75.

C. 61,59.

D. 39,60.

Câu 58:

Cho 0,15 mol H2NC3H5COOH2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,50

B. 0,65

C. 0,55

D. 0,70

Câu 59:

Cho 0,1 mol H2NC3H5COOH2 (axit glutamic) vào 200 ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,50.

B. 0,65.

C. 0,55.

D. 0,70.

Câu 60:

Cho 0,2 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa 28,75 gam chất tan. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để phản ứng vừa đủ với các chất trong dung dịch X?

A. 100 ml.

B.  400 ml.

C. 500 ml.

D. 300 ml.

Câu 61:

Cho 0,01 mol alanin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa 1,62 gam chất tan. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để phản ứng vừa đủ với các chất trong dung dịch X?\

A. 10 ml.

B. 40 ml.

C. 50 ml.

D. 30 ml.

Câu 62:

Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 250 ml

B. 150 ml 

C.  200 ml

D.  100 ml

Câu 63:

Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. Lấy 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Vậy công thức của X là:

A. H2NC3H5COOH2 

B. H2NC2H3COOH2

C. (H2N)2C3H5COOH

D. H2NC2H4COOH

Câu 64:

Cho 0,15 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,15mol HCl thu được muối Y. Lấy 0,15 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,45 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 35,325 gam. Vậy công thức của X là:

A. H2NC3H5COOH2

B. H2NC2H3COOH2

C. (H2N)2C3H5COOH

D. H2NC2H4COOH

Câu 65:

X là một α-amino axit no, phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 13,35 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,825 gam muối. X là

A. H2NCH2COOH. 

B. H2NCH2CH2COOH. 

C. CH3CH2CH(NH2)COOH. 

D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 66:

Amino axit X có công thức H2NCxHyCOOH2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch Z chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

A. 9,524%

B. 10,687%

C. 10,526%

D. 11,966%

Câu 67:

Amino axit X có công thức H2NCxHyCOOH2. Cho 0,1 mol X vào 1 lít dung dịch H2SO4 0,1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Z chứa 36,5 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

A. 9,524%

B. 10,687%

C. 10,526%

D. 11,966%

Câu 68:

Cho 45 gam H2NCH2COOH vào dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 111,5.

B. 84,5.

C. 102,0.

D. 103,5

Câu 69:

Cho 9 gam H2NCH2COOH vào dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 13,38

B. 20,4

C. 17

D. 18,83

Câu 70:

Aminoaxit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3 M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 6,38

B. 8,09

C. 10,43

D. 10,45

Câu 71:

Cho 22,05 gam axit glutamic (H2NC3H5COOH2) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là

A. 20,475 gam. 

B. 45,975 gam. 

C. 49,125 gam.

D. 34,125 gam.

Câu 72:

Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 55,60.

B. 53,75.

C. 61,00

D. 32,25.

Câu 73:

Cho 14,6 gam lysin và 11,25 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,2 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 62,675.

B. 53,525.

C. 61,00.

D. 32,25

Câu 74:

Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nito và oxi là 7:15). Cho 7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là

A. 14,76.

B. 14,95.

C. 15,46.

D. 15,25.

Câu 75:

Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5COOH2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu đựơc dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 55,2 gam

B. 69,1 gam 

C. 28,8 gam 

C. 28,8 gam 

Câu 76:

Lấy 0,2 mol hỗn hợp X gồm (H2N)2C5H9COOH và H2NCH2COOH cho vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 38,025

B. 38,175

C. 41,825

D. 30,875

Câu 77:

Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 44,65.

B. 50,65.

C. 22,35

D. 33,50.

Câu 78:

Cho 1,65 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 2,6 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 1,8625.

B. 1,115.

C. 2,9775.

D. 3,350

Câu 79:

Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M thu được dun dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 53,95 gam 

B. 22,35 gam

C. 44,95 gam

D. 22,60 gam

Câu 80:

Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là

A. 0,25

B. 0,2

C. 0,1 

D. 0,15

Câu 81:

Cho 23,8 gam hỗn hợp gồm alanin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 35,2 gam muối. Tiếp tục cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 31,10.

B. 46,00.

C. 53,45.

D. 47,45.

Câu 82:

Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

A. 200.

B. 100.

C. 50.

D. 150

Câu 83:

Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H7NO5 tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Lấy 13,7 gam A cho tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 22,1.

B. 24,3.

C. 20,3.

D. 26,1

Câu 84:

Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 29,6

B. 24,0

C. 22,3

D. 31,4

Câu 85:

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó oxi chiếm 40% về khối lượng). Cho m gam tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau phản ứng, thu được 12,24 gam muối. Giá trị của m là

A. 7,2.

B. 9,6.

C. 8,4.

D. 10,8

Câu 86:

Cho 21,9 gam lysin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 25,2

B. 27,9

C. 33,58

D. 28,324

Câu 87:

Cho 14,6 gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan?

A. 23,7 gam. 

B. 28,6 gam.

C. 19,8 gam.

D. 21,9 gam

Câu 88:

Hỗn hợp X gồm glyxin, analin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là

A. 12,0.

B. 13,1

C. 16,0.

D. 13,8

Câu 89:

Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,8M, thu được dung dịch X chứa 14,43 gam chất tan. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa H2SO4 0,6M và HCl 0,8M, thu được dung dịch Z chứa 23,23 gam muối.  Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m?

A. 11,76.

B. 10,29.

C. 8,82.

D. 7,35

Câu 90:

Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả dd NaOH và dd HCl vì

A. Aminoaxit có tính bazơ

B. Aminoaxit có tính lưỡng tính

C. Aminoaxit có tính axit

D. Aminoaxit có tính khử

Câu 91:

Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.

D. dung dịch KOH và CuO.

Câu 92:

Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Ala và 0,15 mol axit glutamic tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Lấy dung dịch B phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 48,875

B. 53,125

C. 45,075

D. 57,625

Câu 93:

Cho 200 ml dung dịch α-aminoaxit X nồng độ 0,2M chia làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M

- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 2,22 gam muối khan. Vậy công thức của X là

A. H2NCH(CH3)COOH

B. H2NCH2CH2COOH

C. (H2N)2CHCOOH

D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 94:

Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 31,62 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 30,96.

B. 26,94.

C. 24,72.

D. 25,02

Câu 95:

Amino axit X có công thức H2NCxHyCOOH2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm về khối lượng của nitơ trong X là

A. 11,966%.

B. 10,687%. 

C. 9,524%. 

D. 10,526%.