Bài tập tổng hợp Este, Lipit cơ bản và nâng cao cực hay có lời giải (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. C6H5-COO-CH3

B. CH3-COO-CH2-C6H5

C. CH3-COO-C6H5

D. C6H5-CH2-COO-CH3

Câu 2:

Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra 2 muối hữu cơ ?

A. C6H5COOCH2CH=CH2.

B. CH2=CHCH2COOC6H5.

C. CH3COOCH=CHC6H5.

D. C6H5CH2COOCH=CH2.

Câu 3:

Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOCH=CH2.

C. HCOOCH2CH=CH2.

D. HCOOCH=CH-CH3.

Câu 4:

Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Metyl fomat có CTPT là C2H4O2.

B. Metyl fomat là este của axit etanoic.

C. Metyl fomat có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Thuỷ phân metyl fomat tạo thành ancol metylic và axit fomic.

Câu 5:

Hợp chất X có CTPT C4H6O2. Khi thủy phân X thu được 1 axit Y và 1 anđehit Z. Oxi hóa Z thu được Y. Trùng hợp X cho ra 1 polime. CTCT của X là

A. HCOOC3H5.

B. C2H3COOCH3.

C. CH3COOC2H3.

D. C3H5COOH.

Câu 6:

Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là

A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.

B. C2H5Cl < CH3COOCH< C2H5OH < CH3COOH.

C. CH3OH < CH3CH2OH < NH3 < HCl.

D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.

Câu 7:

Lần lượt cho các chất: phenol, axit acrylic, axit fomic, metyl axetat phản ứng với Na, dung dịch NaOH đun nóng. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 5

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 8:

Este mạch hở X có CTPT là C4H6O2. Số đồng phân tối đa có thể có của X là:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 9:

Este X có CTPT C4H8O2.

Biết: X H++H2O Y1 + Y2 ;

Y1  xt+O2 Y2. Tên gọi của X là:

A. isopropyl fomat.

B. etyl axetat.

C. metyl propionat.

D. n-propyl fomat.

Câu 10:

Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, biết rằng:

X + NaOH muối Y CaO , to+ NaOH . CTCT của X là :

A. CH2=CH-CH2-COOH.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. HCOOCH2–CH=CH2.

D. CH3 COOCH=CH2.

Câu 11:

Chất hữu cơ X có CTPT là C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được HO-CH2-COONa, etylenglicol và NaCl. CTCT của X là

A. CH2Cl-COO-CHCl-CH3.

B. CH3-COO-CHCl-CH2Cl.

C. CHCl2-COO-CH2CH3.

D. CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl.

Câu 12:

Hai este X, Y là dẫn xuất của benzen, đều có CTPT là C9H8O2; X và Y đều cộng hợp với Brom theo tỉ lệ mol 1:1. X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. CTCT của X và Y lần lượt là

A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.

B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH.

C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5.

D. C6H5COO-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.

Câu 13:

Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

A. 4

B. 5.

C. 8.

D. 9.

Câu 14:

Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu 15:

Cho các phản ứng:

 
Công thức phân tử của X là

A. C12H20O6.

B. C12H14O4

C. C11H10O4.

D. C11H12O4.

Câu 16:

Cho sơ đồ chuyển hóa: 

C3H6 dd Br2 X NaOH Y CuO,toZ O2, xtT CH3OH (H2SO4đac, to)E  (este đa chức)
Tên gọi của Y là:

A. propan-1,3-điol.

B. propan-1,2-điol.

C. propan-2-ol.

D. glixerol.

Câu 17:

Cho công thức chất X là C3H5Br3. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra một hợp chất tạp chức của ancol bậc I và anđehit. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CHBr-CHBr2.

B. CH2Br-CH2-CHBr2.

C. CH2Br-CHBr-CH2Br.

D. CH3-CBr2-CH2Br.

Câu 18:

Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. CH2(OH)-CH2-CHO, C2H5-COOH, CH3-COO-CH3.

B. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, OHC-CH2-CHO.

C. CH3-COO-CH3, CH3-CH(OH)-CHO, HCOO-C2H5.

D. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, C2H5-COOH.

Câu 19:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

Este X + NaOH à CH3COONa + Chất hữu cơ Y

Y  + O2 XT  Y1
Y1 + NaOH
 CH3COONa + H2O

Có tất cả bao nhiêu chất X thỏa mãn sơ đồ trên ? 

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 20:

Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?

A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH

B. CH3COOCH3 < HCOOCH< C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH

C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH

D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3

Câu 21:

Cho 10 gam chất X (chỉ chứa nhóm chức este có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 11,6 gam chất rắn khan và một chất hữu cơ Y. Công thức của Y là

A. CH3OH.

B. C2H5OH.

C. CH3CHO.

D. CH3COCH3.

Câu 22:

Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOCH=CH2.

B. HCOOCH=CH-CH3.

C. HCOOCH2CH=CH2.

D. HCOOC(CH3)=CH2.

Câu 23:

Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn X được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 21,8.

B. 8,2.

C. 19,8.

D. 14,2.

Câu 24:

Cho 10,2 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 15%. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 25:

Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X và Y. Cho M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được 14,1 gam một muối và 2,3 gam một ancol no, mạch hở. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng M trên thì thu được 0,55 mol CO2. Công thức của X và Y lần lượt là

A. CH2=CHCOOH và CH2=CH-COO-CH3.

B. CH≡C-COOH và CH≡C-COO-CH3.

C. CH≡C-COOH và CH≡C-COO-C2H5.

D. CH2=CHCOOH và CH2=CH-COO-C2H5.