Bài tập tổng hợp và phân tích lực

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực F1,F2\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} ?

loading...
loading...
loading...
loading...
Câu 2:

Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?

Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật.
Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.
Câu 3:

Khi có hai vectơ lực F1,  F2\overrightarrow {{F_1}} ,\,\,\overrightarrow {{F_2}} đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực F\overrightarrow F có thể

A
có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành.
B
có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.
C
có độ lớn F = F1 + F2.
D
cùng chiều với F1\overrightarrow {{F_1}}  hoặc F2\overrightarrow {{F_2}} .
Câu 4:

Hai lực có giá đồng quy, vuông góc có độ lớn các lực thành phần là F1 = 6N và F2 = 8N (Hình 13.1). Xác định độ lớn của lực tổng hợp và góc hợp giữa vectơ lực tổng hợp và vectơ lc F1\overrightarrow {{F_1}} .

loading...

F=10NF = 10Nα  36,87\alpha  \approx 36,87^\circ .
F=14NF = 14Nα  53,13\alpha  \approx 53,13^\circ .
F=10NF = 10Nα  53,13\alpha  \approx 53,13^\circ .
F=14NF = 14Nα  36,87\alpha  \approx 36,87^\circ .
Câu 5:

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1\overrightarrow {{F_1}} F2\overrightarrow {{F_2}} thì hợp lực F\overrightarrow F của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức

F=F1F2F = {F_1} - {F_2}.
F=F1+F2F = {F_1} + {F_2}.
F1F2FF1+F2\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}.
F2=F12F22{F^2} = F_1^2 - F_2^2.
Câu 6:

Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F\overrightarrow F có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1=12N{F_1} = 12N và F2 thì F2 bằng

8 N.
16 N.
32 N.
20 N.
Câu 7:

Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là

4 N.
10 N.
2 N.
48 N.
Câu 8:

Hai lực khác phương F1\overrightarrow {{F_1}} F2\overrightarrow {{F_2}} có độ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là

14,1 N.
20320\sqrt 3  N.
17,3 N.
20 N.
Câu 9:

Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là

90°.
30°.
45°.
60°.
Câu 10:

Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30°. Biết trọng lượng của con nhện là P = 0,1 N. Xác định độ lớn của lực mà gió tác dụng lên con nhện ở vị trí cân bằng trong Hình 13.2.

loading...

0,08 N.
0,058 N.
0,05 N.
0,085 N.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: