Bài tập trắc nghiệm Amin, Amino Axit, Protein (mức độ nhận biết - P3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Benzylamin có công thức phân tử là

A. C6H7N    

B. C7H9N

C. C7H7N     

D. C7H8N

Câu 2:

Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là

A. axit glutamic              

B. axit glutaric            

C. glyxin                       

D. glutamin

Câu 3:

Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Xút.                             

B. Sođa.                       

C. Nước vôi trong.       

D. Giấm ăn.

Câu 4:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?

A. (CH3)3N.                 

B. C2H5-NH2.              

C. CH3-NH-C2H5.        

D. CH3-NH-CH3.

Câu 5:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. C6H5NH2.                    

B. CH3NHCH3.           

C. (CH3)3N.                 

D. CH3NH2.

Câu 6:

Nhỏ nước brom vào dung dịch chất nào sau đây thấy xuất hiện kết tủa trắng?

A. Anilin.                         

B. Glyxin.                

C. Đimetylamin.          

D. Alanin.

Câu 7:

Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là 

A. 3                                 

B. 2                         

C. 4                              

D. 1

Câu 8:

Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A. dung dịch HCl           

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch Br2       

D. Dung dịch NaCl

Câu 9:

Cho vài giọt nước Brom vào dung dịch anilin lắc nhẹ xuất hiện

A. kết tủa trắng       

B. kết tủa đỏ nâu         

C. bọt khí       

D. dung dịch màu xanh

Câu 10:

Biết rằng mùi tanh của cá ( đặc biệt là cá mè amin ( nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng  ) là hỗn hợp cácdung dịch nào dưới đây ?

A. Giấm ăn.                     

B. Xút.                         

C. Nước vôi.                

D. Xôđa.

Câu 11:

Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây ?

A. H2SO4.                        

B. NaOH.                   

C. NaCl.            

D. NH3.

Câu 12:

Dãy chỉ chứa những amino axit và dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là?

A. Gly, Val, Ala.             

B. Gly, Ala, Glu.         

C. Gly, Gla, Lys.        

D. Val, Lys, Ala.

Câu 13:

Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là

A. alanin                         

B. valin.                    

C. axit glutamic            

D. glyxin

Câu 14:

Amin nào sau đây có chứa vòng benzen?

A. Anilin                        

B. metylamin              

C. Etylamin                   

D. propylamin

Câu 15:

Khi cho H2NCH2-COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ X. chất X là:

A. Ancol etylic                  

B. Etylamin                 

C. Ancol metylic          

D. Metylamin

Câu 16:

Khi nấu canh cua thấy các mảng “ riêu cua” nổi lên là do:

A. Phản ứng thủy phân của protein           

B. Phản ứng màu của protein.

C. Sự đông tụ của lipit.

D. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

Câu 17:

Trong môi trường kiềm, lòng trắng trứng (albumin) tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu:

A. Xanh         

B. Tím            

C. Vàng        

D. Đỏ

Câu 18:

Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?

A. H2N(CH2)6NH2    

B. CH3NHCH3          

C. C6H5NH3

D. CH3CH(CH3)NH2

Câu 19:

Amin nào sau đây là amin bậc 1:

A. Trimetyl amin      

B. Đimetyl amin.      

C. Etyl metyl amin

D. Metyl amin.

Câu 20:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Metyl amin                  

B. Etyl amin               

C. Glyxin                    

D. Anilin