Bài tập về Crom và hợp chất cực hay có lời giải (P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe,Cr va Al tác dụng với một lượng dư dung dich kiềm, thu được 5,04l(đktc) khí.Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric(khi không có không khí) thu được 39,2l(đktc) khí.Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng
A. 77,19%
B. 12,86
C. 7,72%
D. 6,43%
Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất. Tính số mol của đơn chất này.
A. 0,3.
B. 0,4.
C. 0,5
D. 0,6
Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6
B. 45,5.
C. 48,8.
D. 47,1.
Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit (duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là:
A. 0,78 gam.
B. 3,12 gam
C. 1,74 gam
D. 1,19 gam.
Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl (loãng), nóng thu được 896 ml khí ở đktc. Lượng crom có trong hỗn hợp là:
A. 0,065 gam.
B. 1,04 gam
C. 0,560 gam
D. 1,015 gam.
Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế được 3,9 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:
A. 20,250 gam.
B. 35,696 gam
C. 2,025 gam
D. 4,05 gam.
Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu lục có khối lượng là:
A. 0,52 gam.
B. 0,68 gam.
C. 7,6 gam.
D. 1,52 gam.
Cấu hình electron không đúng ?
A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d54s1
B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d44s2
C. Cr2+: [Ar] 3d4
D. Cr3+: [Ar] 3d3
Cấu hình electron của ion Cr3+ là
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là
A. lptd.
B. lập phương.
C. lptk.
D. lục phương
Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Trong các câu sau, câu nào đúng ?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.
D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3
Crom(II) oxit là oxit
A. có tính bazơ.
B. có tính khử.
C. có tính oxi hóa.
D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ.
Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là:
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr2O.
D. Cr.
Giải pháp điều chế không hợp lí là
A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3.
B. Dùng phản ứng của muối Cr2+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2.
C. Dùng phản ứng của muối Cr3+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3.
D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với K2Cr2O7 để điều chế CrO3.
Cặp kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là:
A. Al-Ca.
B. Fe-Cr.
C. Cr-Al.
D. Fe-Mg.
Chọn phát biểu đúng
A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính.
B. Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazơ.
C. CrCl2 có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh.
D. Có 2 mệnh đề ở trên đúng.
Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. NaCrO2, NaCl, H2O
B. Na2CrO4, NaClO, H2O
C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O
D. Na2CrO4, NaCl, H2O
Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dụng dịch bazơ ; dung dịch axit ; cả với dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là
A. Cr2O3, CrO, CrO3.
B. CrO3, CrO, Cr2O3.
C. CrO, Cr2O3, CrO3.
D. CrO3, Cr2O3, CrO.
Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:
A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).
C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
Crom không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng.
B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng
C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.
D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng
Phản ứng nào sau đây không đúng ? (trong điều kiện thích hợp)
A. Cr + KClO3 → Cr2O3 + KCl.
B. Cr + KNO3 → Cr2O3 + KNO2
C. Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + H2
D. Cr + N2 → CrN.
Phản ứng nào sau đây sai?
A. 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2
B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
C. 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3
D. Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O
Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ?
A. Zn2+.
B. Al3+
C. Cr3+
D. Fe3+
Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+.
B. 2 + 3Br2 + 8OH- → 2 + 6Br- + 4H2O
C. 2Cr3+ + 3Fe → 2Cr + 3Fe2+.
D. 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2 + 6Br- + 8H2O
Chất nào sau đây không lưỡng tính ?
A. Cr(OH)2.
B. Cr2O3.
C. Cr(OH)3.
D. Al2O3
Chọn phát biểu đúng:
A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh.
B. Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh.
C. Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính.
D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:
A. CrBr3
B. Na[Cr(OH)4]
C. Na2CrO4
D. Na2Cr2O7
Cho phản ứng: Na[Cr(OH)4] + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O.
Hệ số cân bằng của Na[Cr(OH)4] là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho cân bằng:
Khi cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì :
A. Không có dấu hiệu gì.
B. Có khí bay ra.
C. Có kết tủa màu vàng.
D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.