Bài tập xác định số mắt xích (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm - và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng và bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này
A. giảm 81,9 gam
B. giảm 89 gam
C. giảm 91,9 gam
D. giảm 89,1 gam
Peptit X được tạo thành từ các α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa một nhóm - và một nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,59 gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được 11,07 gam hỗn hợp sản phẩm gồm . Dẫn toàn bộ hỗn hợp sản phẩm này qua bình chứa axit sunfuric đặc dư thì thấy giảm 2,61 gam. Nếu đem thuỷ phân hoàn toàn 1 mol X cần dùng vừa hết bao nhiêu mol KOH ?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm - và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol Y thu được tổng khối lượng bằng 5,49 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3.
B. 4,5.
C. 12.
D. 6.
Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm –và 1 nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol là
A. 1,15.
B. 0,5
C. 0,9.
D. 1,8.
X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng vừa đủ thu được sản phẩm gồm có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 9,99 gam.
B. 87,3 gam.
C. 94,5 gam.
D. 107,1 gam.
X, Y là hai peptit mạch hở (Y hơn X một nguyên tử oxi và đều được tạo bởi glyxin và valin). Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 16,884 lít (đktc) thu được , trong đó khối lượng nhiều hơn khối lượng là 15,845 gam. Mặt khác thủy phân hết m gam E trong 160 ml dung dịch NaOH 1,25M (đun nóng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m + 7,37) gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 43,83%.
B. 56,17%.
C. 53,42%.
D. 48,73%.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X, Y với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 (X, Y được cấu tạo từ glyxin và alanin) biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 9. Thủy phân hoàn toàn E trong 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch Z chứa hai muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Đốt cháy T trong lượng vừa đủ thu được 21,056 lít (đktc) khí và hơi. Tỉ lệ số mol Gly và Ala trong X là
A. 1:1.
B. 2:3.
C. 2:1.
D. 1:2.
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần 7,056 lít (đktc) khí , thu được 4,32 gam . Giá trị của m là
A. 6,36 gam.
B. 5,36 gam.
C. 8,24 gam.
D. 6,42 gam.
Hỗn hợp T gồm 3 peptit có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4, mỗi peptit được tạo nên từ các amino axit X, Y, Z có công thức chung . Thủy phân hoàn toàn 20,19 gam T thu được 0,10 mol X; 0,14 mol Y và 0,07 mol Z. Mặc khác nếu đốt cháy hoàn toàn 24,19 gam T, thu được a mol . Biết tổng số liên kết peptit của 3 phân tử trong T nhỏ hơn 8. Giá trị a là
A. 0,97.
B. 0,95.
C. 0,98.
D. 0,96.
Hỗn hợp X chứa Ala-Ala-Gly, Ala-Glu-Gly, Ala-Val-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong NaOH dư, sản phẩm thu được có chứa 9,7 gam muối của Gly và 13,32 gam muối của Ala. Đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thu được a mol . Giá trị của a là
A. 0,56.
B. 0,60.
C. 0,96.
D. 1,00.
Thủy phân không hoàn toàn một lượng hexapeptit mạch hở X chỉ thu được hỗn hợp Y gồm Ala- Gly; 2,925 gam Val; 8,6 gam Val-Ala-Val-Gly; 18,375 gam Ala-Val-Gly; 12,25 gam Ala-Gly-Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng a mol . Giá trị của a là
A. 1,452
B. 3,136
C. 2,550
D. 2,245
Pentapeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức . Đốt cháy 0,1 mol Y trong oxi dư, thu được và 72,6 gam hỗn hợp gồm . Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào bình đặc. Kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,43
B. 7,29
C. 9,72
D. 4,86
Hỗn hợp E gổm 3 chuỗi peptit X, Y, Z đều mạch hở (được tạo nên từ Gly và Lys). Chia hỗn hợp làm hai phần không bằng nhau. Phần 1: có khối lượng 14,88 gam được đem thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH 1 M thì dùng hết 180 ml, sau khi phản ứng thu được hỗn hợp F chứa a gam muối Gly và b gam muối Lys. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn phần còn lại thì thu được tỉ lệ thể tích giữa và hơi thu được là 1 : 1. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,57.
B. 1,67.
C. 1,40.
D. 2,71.
Hỗn hợp E gồm ba peptit (đều mạch hở) và có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Tổng số liên kết peptit trong ba phân tử peptit bằng 10. Thủy phân hoàn toàn 25,86 gam E, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,06 mol X, 0,10 mol Y và 0,18 mol Z (X, Y, Z đều thuộc dãy đồng đẳng của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 5,8464 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 6,108.
B. 5,172.
C. 6,465.
D. 8,620.
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở (đều chứa các gốc amino axit trong số glyxin, alanin, valin) và có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 2 : 1. Tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit bằng 9. Thủy phân hoàn toàn 30,74 gam E, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,16 mol X, 0,12 mol Y và 0,10 mol Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,654 mol khí . Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị của m là 15,37.
B. Y là Gly.
C. X là Ala.
D. Phân tử khối của Z là 117.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở là tetrapeptit X và hexapeptit Y (đều chứa hai loại gốc amino axit là glyxin và alanin). Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 8%; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được (m + 14,74) gam chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T bằng khí , thu được , 4,032 lít khí (đktc) và 43,02 gam hỗn hợp . Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X chứa một gốc valin.
B. Phân tử khối của Y là 331.
C. Trong E, số mol X lớn hơn số mol Y.
D. Giá trị của m là 21,04.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở là tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều chứa hai loại gốc amino axit là alanin và valin). Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH (dùng dư 20% so với lượng cần thiết); cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được (m + 18,9) gam chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T bằng khí , thu được , 3,36 lít khí (đktc) và 68,26 gam hỗn hợp . Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X chứa một gốc valin.
B. Phân tử khối của Y là 429.
C. Trong E, số mol X gấp đôi số mol Y.
D. Giá trị của m là 27,04.
Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X và Y (MX < MY), đều tạo bởi glyxin và alanin. Thủy phân hoàn toàn 0,22 mol T bằng lượng vừa đủ 200 mL dung dịch gồm NaOH 0,23M và KOH 0,26M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X hoặc a mol Y thì thu được có tỉ lệ mol tương ứng 5 : 6. Biết tổng số nguyên tử nitơ trong hai phân tử X và Y là 9, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 3. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị của m là 118,34.
B. Phân tử khối của Y là 331.
C. Phân tử X chứa một gốc alanin.
D. Trong T, số mol X nhỏ hơn số mol Y.
Cho hai peptit mạch hở X, Y có tổng số liên kết peptit trong phân tử bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều chỉ thu được glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) cần vừa đủ 1,53 mol khí . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm ) vào bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 75,6 gam và có 0,24 mol khí không bị hấp thụ. Phân tử khối của Y là
A. 402.
B. 416.
C. 388.
D. 374.
Cho hai peptit mạch hở X, Y có tổng số liên kết peptit trong phân tử bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều chỉ thu được glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) cần vừa đủ 0,93 mol khí . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm ) vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 45,68 gam, đồng thời có 0,14 mol khí không bị hấp thụ. Phân tử khối của Y là
A. 402.
B. 416.
C. 388.
D. 374.
Hỗn hợp X gồm ba peptit (đều mạch hở) và có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 1. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 13,50 gam glyxin, 16,02 gam alanin và 23,40 gam valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm a gam. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X bằng 11. Giá trị của a là
A. 114,92.
B. 122,84.
C. 119,24.
D. 118,16.
Hỗn hợp X gồm ba peptit (đều mạch hở) và có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 7,50 gam glyxin, 16,02 gam alanin và 7,02 gam valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch , thấy khối lượng bình tăng thêm a gam.
Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X bằng 10. Giá trị của a là
A. 21,78.
B. 18,18.
C. 19,26.
D. 17,10.
Thủy phân hoàn toàn 3 mol hỗn hợp E chứa một số peptit có cùng số mol trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 3 mol X, 2 mol Y và 2 mol Z (X, Y, Z là các α–amino axit no chứa 1 nhóm – và 1 nhóm –COOH). Mặt khác đốt cháy 11,3 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ thu được trong đó tổng khối lượng là 27,1 gam. Biết hai amino axit Y và Z là đồng phân của nhau. Amino axit X là
A. Glyxin.
B. Valin.
C. α-Aminobutanoic.
D. Alanin.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y. Đốt 0,06 mol E trong dư thu được 0,6 mol khí ; 10,08 gam . Thủy phân 7,64 gam E bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối của một α-amino axit. Biết tổng số nguyên tử oxi trong X và Y bằng 9, số liên kết peptit X và Y không nhỏ hơn 2 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 17,76.
B. 11,10.
C. 8,88.
D. 22,20.
Thủy phân tetrapeptit Gly–Gly–Ala–Ala trong môi trường axit sau phản ứng thu được hỗn hợp các tripeptit, đipeptit và các α–amino axit. Lấy 0,1 mol một tripeptit X trong hỗn hợp sau thủy phân đem đốt cháy thu được tổng khối lượng là m gam. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 62,93 gam X trong dung dịch NaOH loãng, dư sau phản ứng thu được 92,51 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 42,5 gam.
B. 21,7 gam.
C. 20,3 gam.
D. 48,7 gam.
Thủy phân hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X gồm tripeptit, tetapeptit, pentapetit với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 16,49 gam muối của Glyxin, 17,76 gam muối của Alanin và 6,95 gam muối của Valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu được trong đó tổng khối lượng của là 46,5 gam. Giá trị gần đúng của m là
A. 24
B. 21
C. 26
D. 32
Hỗn hợp X gồm Ala-Gly, Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Alanin và Glyxin với tỉ lệ số mol Alanin : Glyxin = 15 : 19. Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 11,088 lít (đktc). Khối lượng Ala-Gly-Gly trong m gam hỗn hợp X là
A. 4,060.
B. 3,654.
C. 8,120.
D. 6,090.
Cho một oligo peptit X mạch hở tạo từ các α -amino axit có 1 - và 1 -COOH. Đốt hoàn toàn 0,05 mol X chỉ thu được , 66 gam và 23,4 gam . Nếu thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,68.
B. 34,43.
C. 40,26.
D. 33,75.
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức . Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được và 36,3 gam hỗn hợp gồm . Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm chát vào dung dịch dư, thu được m gam kết tủa. Biết các sản phẩm đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 11.82.
C. 17,73.
D. 23,64.
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở, phân tử mỗi peptit có chứa số nguyên tử cacbon lần lượt là 4, 7 và 11. Thủy phân hoàn toàn 16,48 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan T gồm muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,84 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Số mol của peptit (có phân tử khối lớn nhất) trong E là
A. 0,04 mol.
B. 0,02 mol.
C. 0,03 mol.
D. 0,01 mol.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một liên kết peptit. Thủy phân hoàn toàn 0,18 mol E cần vừa đủ 240 mL dung dịch KOH 2M, thu được hỗn hợp gồm các muối của glyxin, alanin và valin với số mol tương ứng là 0,18 mol, a mol và b mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E bằng khí , thu được và 31,68 gam tổng khối lượng . Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 2 : 3.
B. 1 : 2.
C. 4 : 1.
D. 2 : 1.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở có công thức phân tử . Thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần dùng 450 mL dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch gồm a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam E, thu được và 69,31 gam tổng khối lượng . Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 9 : 14.
B. 19 : 26.
C. 10 : 13.
D. 20 : 13.
Hỗn hợp E gồm hai peptit có công thức phân tử (đều mạch hở và được tạo thành từ các amino axit no, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Thủy phân hoàn toàn E trong 650 mL dung dịch NaOH 0,8M, thu được dung dịch T. Để tác dụng hoàn toàn với T cần vừa đủ 80 mL dung dịch HCl 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 71,04 gam . Giá trị của m là
A. 58,84.
B. 54,16.
C. 56,50.
D. 49,48.
Hỗn hợp E gồm một tetrapeptit X và một pentapeptit Y (đều mạch hở và chứa đồng thời gốc glyxin và alanin). Thủy phân m gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy toàn bộ T, thu được , 7,392 lít khí (đktc) và 84,06 gam tổng khối lượng . Số gốc glyxin trong phân tử X và Y lần lượt là
A. 3 và 1.
B. 1 và 2.
C. 3 và 2.
D. 2 và 2.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở (phân tử mỗi peptit chỉ chứa một loại gốc của α-amino axit no, có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn 47,28 gam E cần vừa đủ 1,98 mol O2, thu được và 1,68 mol . Thủy phân hoàn toàn 0,08 mol E trong dung dịch NaOH, thu được a gam muối của alanin và b gam muối của một amino axit T. Giá trị của b là
A. 33,36.
B. 16,68.
C. 11,64.
D. 23,28.
Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH, thu được 15,12 gam hỗn hợp gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 10,752 lít khí (đktc), thu được 6,48 gam . Giá trị của m là
A. 10,24.
B. 9,70.
C. 9,32.
D. 10,78.
Thủy phân hoàn toàn peptit E mạch hở, thu được muối T, G của các α-amino axit (no, mạch hở) theo phản ứng: Biết a mol T hoặc G đều có thể tác dụng với tối đa 3a mol HCl trong dung dịch. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được N2, 11,44 gam và 4,32 gam . Phân tử khối của E là
A. 660.
B. 646.
C. 674.
D. 632.
Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X mạch hở, thu được m gam muối Y, Z của các α-amino axit (no, mạch hở, chỉ chứa một nhóm amino) theo phản ứng: Đốt cháy hoàn toàn 56,4 gam X, thu được và 119,6 gam tổng khối lượng . Giá trị của m là
A. 98,4.
B. 126,6.
C. 72,8.
D. 62,00.
Hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,04 mol E cần vừa đủ 100 mL dung dịch NaOH 1,1M, thu được dung dịch gồm các muối của glyxin, alanin và valin theo tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 : 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được và 78,28 gam tổng khối lượng . Giá trị của m là
A. 34,64.
B. 35,72.
C. 32,48.
D. 33,56.
Hỗn hợp E chứa đipeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở và được tạo bởi các α-amino axit no, chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E, thu được , 14,56 lít khí (đktc) và 10,62 gam . Thủy phân hoàn toàn 49,14 gam E trong dung dịch KOH (dùng dư 25% so với cần thiết), thu được m gam chất tan. Giá trị m là
A. 93,90.
B. 87,96.
C. 92,64.
D. 98,58.