Bài toán 2 vật gặp nhau

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Sử dụng dữ liệu dưới đây để trả lời cho bài 1, 2, 3:

Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300 m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20 m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m/s2 thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A.

Viết phương trình tọa độ của hai vật

xA = 20t – 12\frac{1}{2}t2; xB = 300 – 8t.
xA = 40t – 12\frac{1}{2}t2; xB = 500 – 4t  .
xA = 10t –2t2; xB = 100 – 8t.
xA = 20t –t2; xB = 300 – 4t.
Câu 2:

Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau?    

Không chuyển động, 12,435 s.
Đang chuyển động, 14,435 s.
Không chuyển động, 10,435 s.
Đang chuyển động, 11,435 s.
Câu 3:

Khi vật thứ hai đến A thì vật 1 đang ở đâu?

Cách A 200 m, cách B 100 m.
Cách A 300 m, cách B 100 m.
Cách A 100 m, cách B 200 m.
Cách A 150 m, cách B 100 m.
Câu 4:

Một xe ô tô khởi hành lúc 6h sáng từ địa điểm A Bộ Công An đi về địa điểm B ngã tư Cổ Nhuế cách nhau 300 m, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s20,4m/{s^2}. 10 giây sau một xe đạp khởi hành từ ngã tư Cổ Nhuế chuyển động cùng chiều với ô tô. Lúc 6h50s thì ô tô đuổi kịp xe đạp. Tính vận tốc của xe đạp và khoảng cách hai xe lúc 6 h 02 phút.

5 m/s; 2030 m.
4 m/s; 1030 m.
3 m/s; 2030 m.
4 m/s; 2030 m.
Câu 5:

Sử dụng dữ liệu sau để giải bài 5, 6:

Ở trên một đoạn dốc thẳng dài 130 m, Phúc và Nghĩa đều đi xe đạp và khởi hành cùng một lúc ở hai đầu đoạn dốc. Phúc đi lên dốc với vận tốc 18 km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s2. Nghĩa đi xuống dốc với vận tốc 5,4 km/h và chuyển động với gia tốc có độ lớn 20 cm/s2.

Viết phương trình chuyển động của Nghĩa và Phúc.

x = 5t + 0,1t2; x =120 – 5t + 0,1t2.
x = 1,5t + 0,1t2; x =130 – 5t + 0,1t2 .
x = t + 0,1t2; x =130 – 5t + t2 .
x = 1,5t + t2; x =120 – 5t + 0,1t2.
Câu 6:

Tính thời gian và vị trí Phúc và Nghĩa gặp nhau

20 giây và 70 m.
20 giây và 40 m.
30 giây và 50 m.
30 giây và 60 m.
Câu 7:

Sử dụng dữ liệu sau để trả lời cho bài 7, 8:

Địa điểm A cách địa điểm B 72 km. Lúc 7h30p sáng, xe ô tô một khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ sau, xe ô tô thứ hai chuyển động thẳng đều từ B đến A và gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút.

Tìm vận tốc của xe ô tô thứ hai.

70 km/h.
72 km/h.
73 km/h.
74 km/h.
Câu 8:

Lúc hai ô tô cách nhau 18 km là mấy giờ.

8 h hoặc 9 h.
7 h và 8 h.
6 h hoặc 7 h.
9 h và 10 h.
Câu 9:

Cho hai địa điểm A và B cách nhau 144 km, cho hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng lúc từ A đến B, xe một xuất phát từ A, xe hai xuất phát từ B. Xe từ A có v1, xe từ B có v2=v12{v_2} = \frac{{{v_1}}}{2} . Biết rằng sau 90 phút thì 2 xe gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe.

v1 =192 km/h ; v2 = 96 km/h.
v1 = 150 km/h ; v2 = 30 km/h.
v1 = 130 km/h ; v2 = 20 km/h.
v1 = 170 km/h ; v2 = 60 km/h.
Câu 10:

Lúc 7 h 15 phút giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5 m/s đã đi được 36 km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ.

7 h 15 phút.
8 h 15 phút.
9 h 15 phút.
10 h 15 phút.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: