Bài toán cộng hưởng

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, sau ba chu kì đầu tiên, biên độ của nó giảm đi 10%. Phần trăm cơ năng còn lại sau khoảng thời gian đó là

A. 81%

B. 6,3%

C. 19%

D. 27%

Câu 2:

Một con lắc lò xo dao động tắt dần theo phương ngang với chu kì  T=0,2s, lò xo nhẹ, vật nhỏ dao động có khối lượng  100g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Độ giảm biên độ của vật sau mỗi lần vật đi từ biên này tới biên kia là

A. 0,02 mm.  

B. 0,04 mm.      
C. 0,2 mm.  
D. 0,4 mm.
Câu 3:

Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài  L=50cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Tốc độ đi của người đó là v = 2,5 km/h. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là

A. 1,44s

B. 0,35s

C. 0,45s

D. 0,52s

Câu 4:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào một lò xo có độ cứng 50 N/m. Tác dụng lên vật ngoại lực cưỡng bức  F=40cos10πtπN dọc theo trục lò xo thì hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Lấy  π2=10. Giá trị của m là

A. 5 kg.              

B. 5.10-2 kg.  
C. 5 g.    
D. 0,05 g.
Câu 5:

Vật nhỏ nặng 100 g gắn với một lò xo nhẹ đang dao động điều hoà dọc theo một trục nằm trong mặt phẳng ngang trên đệm không khí có li độ  x=2sin100πtπ3cm. Nếu tắt đệm không khí, độ giảm cơ năng của vật đến khi vật hoàn toàn dừng lại là bao nhiêu?

A. 2 J.         
B. 10 000 J.    
C. 1 J.  
D. 0,1 J.
Câu 6:

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 100 N/m gắn với vật nặng 100 g dao động điều hoà trong không khí dưới ngoại lực cưỡng bức  F=F0sin50πtN. Để có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng, người ta thực hiện phương án nào sau đây?

A. Tăng tần số của ngoại lực.        
B. Thay lò xo có độ cứng lớn hơn.
C. Thay lò xo có độ cứng nhỏ hơn. 
D. Tăng khối lượng của vật nặng.
Câu 7:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang gồm một vật nhỏ có khối lượng 100 g gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng 98 N/m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,02 . Lấy  g=9,8 m/s2. Tính độ giảm biên độ sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng.

A. 0,08 mm.  
B. 0,04 mm.
C. 0,8 mm. 
D. 0,4 mm.
Câu 8:

Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ  4,5m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc  10,8km/h  thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là

A. 1,5  Hz.

B. 2/3  Hz.

C. 2,4  Hz.

D. 4/3  Hz.

Câu 9:

Biên độ dao động tắt dần chậm của một vật giảm  3% sau mỗi chu kì. Phần cơ năng của dao động bị mất trong một dao động toàn phần là

A. 3%

B. 9%

C. 6%

D. 1,5%

Câu 10:

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi bánh gắn một lò xo có cùng độ cứng  k= 200N/m Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc  v = 14,4 km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy  π2= 10. Khối lượng của xe bằng

A. 22,5kg

B. 2,25kg

C. 215kg

D. 25,2kg

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: