Bài toán cực trị có tham số đối với một số hàm số cơ bản

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=mx33mx2+x1   có cực đại và cực tiểu.

A. 0<m1.

B. m<0m>1

C. 0<m<1.

D.m<0.

Câu 2:

Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số  y=x4+2mx2 có 3 điểm cực trị ?

A.m < 0

B.m = 0                

C.m > 0

D. m0
Câu 3:

Cho hàm số y=2x4m+1x22. Tất cả các giá trị của m để hàm số có 1 điểm cực trị là:

A.m > −1 

B.m < −1 

C.m = −1 

D. m1
Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=13x3+mx23+4  đạt cực đại tại x = 2?

A.m = 1

B.m = 2

C.m = 3

D.m = 4
Câu 5:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số  y=x32mx2+m2x+2 đạt cực tiểu tại x = 1.

A.m = 3                

B. m=1m=3

C.m = −1

D.m = 1

Câu 6:

Đồ thị hàm số y=x33m+1x2+m2+3m+2x+3 có điểm cực tiểu và điểm cực đại nằm về hai phía của trục tung khi:

A.1 < m < 2         

B.−2 < m < −1

C.2 < m < 3

D.−3 < m < −2
Câu 7:
Cho hàm số y=13x3mx2+(2m4)x3. . Tìm mm để hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu x1;x2   thỏa mãn: x12+x22=x1.x2+10 

A.m = 1

B. m=12

C. m=1;m=12

D.m=3

Câu 8:

Cho hàm số y=x33x2+3mx+1. . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị nhỏ hơn 2

A. m<2 

B. m>4 

C. 0<m<1 

D. .1<m<2

Câu 9:

Tìm m để (Cm) :  y=x42mx2+2  có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân.

A.m = −4                     

B.m = −1                     

C.m = 1                                 

D.m = 3
Câu 10:

Cho hàm số y=x4+21m2x2+m+1. Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 42

A. m=33

B. m=1

C. m=±3

D. m=5

Câu 11:

Cho hàm số y=x42mx2+m2+m. . Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có một góc 120o là:

A. m=133

B. m=0;m=133

C. m=123

D. m=1

Câu 12:
Hãy lập phương trình đường thẳng (d) đi qua các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3+3mx23x

A. y=mx+3m1

B. y=2m2+1x+m 

C. y=2m32x

D. y=2x+2m

Câu 13:

Cho hàm số y=2x33m+1x2+6mx. . Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A,B sao cho đường thẳng AB vuông góc với d:xy9=0

A.m = 0 

B.m = −1 

C.m = 0; m = 2 

D.m = 1; m = 2
Câu 14:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên, một hàm số g(x) xác định theo f(x) có đạo hàm g'(x)=f(x)+m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mm để hàm số g(x) có duy nhất một cực trị.

Media VietJack

A.−4 < m < 0

B. m0 hoặc m4

C.m > 0 hoặc m < −4

D. 4m0

Câu 15:
Cho hàm số y=x3+6x2+3m+2xm6  với mm là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có hai điểm cực trị x1,x2  thỏa mãn x1<1<x2

A.m > 1

B.m < 1

C.m > −1

D.m < −1
Câu 16:

Cho hàm số  y=2x3+mx212x13 với m là tham số thực. Tìm giá trị của mm để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị thỏa mãn khoảng cách từ chúng đến trục tung bằng nhau.

A.m = 2

B.m = −1

C.m = 1

D.m = 0
Câu 17:

Cho hàm số y=x33mx2+4m22  với m là tham số thực. Tìm giá trị của mm để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A,B sao cho I(1;0) là trung điểm của đoạn thẳng AB.

A.m = 0

B.m = −1

C.m = 1

D.m = 2.
Câu 18:

Gọi m0 là giá trị của mm thỏa mãn đồ thị hàm số y=x2+mx5x2+1 có hai điểm cực trị A,B  sao cho đường thẳng A,B đi qua điểm I(1;−3). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 0<m03

B. 5<m03

C. 3<m00

D. 3<m05

Câu 19:

Hàm số fx=xx2+1m  (với m là tham số thực) có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?

A.2

B.3

C.5

D.4
Câu 20:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y=mx32m1x2+2mxm1  có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành.

A.3

B.2

C.1

D.4
Câu 21:

Cho hàm số fx=13x3+mx2+m24x+1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm để hàm số y=f(|x|)   có đúng 3 điểm cực trị?

A.5

B.3

C.4

D.1
Câu 22:

Cho hàm số y=x42mx2+3m+2. Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác đều là:

A. m=33

B. m=0

C. m=33

D. m=3

Câu 23:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=3x44x312x2+m  có 5 điểm cực trị?

A.26.

B.27.

C.16.

D.28.
Câu 24:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x2+mx+2mx+1  có hai điểm cực trị A,B và tam giác OAB vuông tại O. Tổng tất cả các phần tử của S là:

A.9.

B.1.

C.4.

D.5.
Câu 25:

Cho hàm sốy=x33ax23ax+4. Để hàm số đạt cực trị tại x1,x2  thỏa mãn x12+2ax2+9aa2+a2x22+2ax1+9a=2   thì a thuộc khoảng nào ?

A. a3;52

B. a5;72

C. a2;1

D. a72;3

Câu 26:

Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y=x42m2x2+m4+3  có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tứ giác nội tiếp.

A. S=13;0;13

B. S=1;1

C. S=13;13

D. S=12;12

Câu 27:

Cho hàm số  y=xm33x+m2 có đồ thị là (Cm) với m là tham số thực. Biết điểm M(a;b) là điểm cực đại của (Cm) ứng với một giá trị m thích hợp, đồng thời là điểm cực tiểu của (Cm) ứng với một giá trị khác của m. Tổng  S=2018a+2020b bằng

A.504.

B.−504.

C.12504.

D.5004.
Câu 28:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x42mx2+m1   có ba điểm cực trị. Đồng thời ba điểm cực trị đó là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.

A. m=1m=1+52

B. m =1

C. m=1m=±1+52

D. m=±1+52

Câu 29:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x8+(m2)x5(m24)x4+1  đạt cực tiểu tại x = 0?

A.3.

B.5

C.4

D.Vô số.
Câu 30:

Cho hàm số f(x)=x3+ax2+bx2 thỏa mãn a+b>13+2a+b<0 . Số điểm cực trị của hàm số y=f(x)   bằng:

A.5

B.9

C.2

D.1