Bài toán xác định và nhận biết chất hữu cơ có đáp án (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều sinh ra chất khí vô cơ. X là

A. CH3CHO

B. (NH4)2CO3

C. C2H2

D. HCOONH4

Câu 2:

Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:

A. HOCH2CHO, CH3COOH

B. CH3COOH, HOCH2CHO

C. HCOOCH3, HOCH2CHO

D. HCOOCH3, CH3COOH

Câu 3:

Cho 3 chất X,Y, Z vào 3  ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì  thấy: Chất X thấy xuất hiện màu  tím, chất Y thì Cu(OH)2  tan và có màu xanh nhạt, chất Z  thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là :

A. Protein, CH3CHO, saccarozơ

B. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ

C. Hồ tinh bột, HCOOH, saccarozơ

D. Lòng trắng trứng, C2H5COOH, glyxin

Câu 4:

Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOH3NCH3

B. CH3CH2COONH4

C. CH3CH2NH3COOH

D.  CH3NH3CH2COOH

Câu 5:

Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là

A. OHC-CH2-CHO; HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH

B. CH3-CO-CHO; HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH

C. HCOOCH=CH2; OHC-CH2-CHO, CH2=CH-COOH

D. HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO

Câu 6:

Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là:

A. C10H7O2

B.  C40H28O8

C. C20H14O4

D. C30H21O6

Câu 7:

Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C, H, O; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là :

A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH

B.  axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH

C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH

D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH

Câu 8:

Hợp chất X có công thức phân tử C11H20O4. Biết X tác dụng được với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch không phân nhánh và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Nhận định nào dưới đây là không đúng?

A. X là đieste

B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6

C. Y là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic)

D. Tên gọi của X là etyl iospropyl ađipat

Câu 9:

X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:

(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3

(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ

Các chất X1, X2, X3 lần lượt là

A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO

B. HCHO, HCOOH, HCOONH4

C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3

D.  HCHO, HCOOH, HCOOCH3

Câu 10:

Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của  X, Y, Z lần lượt là :

A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO

B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO

C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3

D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5

Câu 11:

Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:

(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.

(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.

(3) X có chứa nhóm chức este.

(4) X có nhóm chức anđehit.

(5) X là hợp chất đa chức.

Số kết luận đúng về X là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12:

Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:

(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.

(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.

(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.

(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).

Số phát biểu đúng

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 13:

X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:

Xxt,tO2T+NaOHYCaO,t+NaOHAnkan no

Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là

A. 48,65%

B. 55,81%

C. 40,00%

D. 54,55%

Câu 14:

Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:  

X+3NaOH tC6H5ONa  +  Y  + CH3CHO  + H2O (1)

Y  +  2NaOH CaO,t T  +  2Na2CO3 (2)

CH3CHO  + AgNO3 + NH3 + H2t Z  + …(3)

Z + NaOH t E + ... (4)

E   +  NaOH  CaO,tT   +  Na2CO3 (5)

Công thức phân tử của X là :

A. C12H20O6

B. C12H14O4

C. C11H10O4

D. C11H12O4

Câu 15:

Cho sơ đồ phản ứng:

C6H12O6XYT+CH3COOHC6H10O4

Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng ?

A. Chất X không tan trong H2O

B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X

C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2

D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Câu 16:

Cho sơ đồ sau:

(1) X + H2 → Y

(2) X + O2 → Z

(3) Y + Z → C4H4O4 + 2H2O

Các chất Y, Z là

A. Y : CH3OH; Z : C2H2O4

B. Y : C2H4(OH)2; Z : H2CO2

C. Y : C2H5OH; Z : C2H2O4

D. Y : C2H4(OH)2; Z : C2H2O4

Câu 17:

Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:

A B + H2O (1)

A + 2NaOH 2D + H2O (2)

B + 2NaOH 2D (3)

D + HCl E + NaCl (4)

Tên gọi của E là

A. axit acrylic

B. axit 2-hiđroxipropanoic

C. axit 3-hiđroxipropanoic

D. axit propionic

Câu 18:

Cho X, Y, Z, T  là các chất khác  nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (°C)

100,5

118,2

249,0

141,0

Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Y là CH3COOH

B.  Z là HCOOH

C. X là C2H5COOH

D. T là C6H5COOH

Câu 19:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, E, F

Chất

 

Thuốc thử

X

Y

Z

E

F

Dung dịch NaHCO3

Không sủi bọt khí

Không sủi bọt khí

Sủi bọt khí

Không sủi bọt khí

Không sủi bọt khí

Dung dịch AgNO3/NH3 đun nhẹ

Không có kết tủa

Ag↓

Ag↓

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Cu(OH)2 lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Cu(OH)2 không tan

Nước brom

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

có kết tủa

Các chất X, Y, Z, E, F lần lượt là

A. etyl axetat, glucozơ, axit fomic, glixerol, phenol

B. etyl axetat, glucozơ, axit axetic, etylen glicol, anilin

C. etyl format, glucozơ, axit formic, glixerol, anilin

D. etyl axetic, fructozơ, axit formic, ancol etylic, phenol

Câu 20:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:

         Thuốc thử

 

Chất

X

Y

Z

T

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ

Không có kết tủa

Ag↓

Không có kết tủa

Ag↓

Cu(OH)2, lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Nước brom

Mất màu nước brom và có kết tủa trắng xuất hiện

Mất màu nước brom

Không mất màu nước brom

Không mất màu nước brom

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ

B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ

C. Anilin, glucozơ, etanol, axit acrylic

D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ

Câu 21:

X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau:

Chất

X

Y

Z

T

Độ tan trong H2O ở 25oC

tan tốt

tan tốt

Nhiệt độ sôi (oC)

21

100,7

118,1

-19

Nhận định đúng là

A. Y là HCOOH

B. T là CH3CHO

C. X là HCHO

D. Z là CH3COOH

Câu 22:

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở trạng thái lỏng (nguyên chất hoặc dung dịch nước): X, Y, Z, T và Q

                                 

                      Chất

Thuốc thử

X

Y

Z

T

Q

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ

Không có

kết tủa  

Không có

kết tủa

Không có

kết tủa

Không có

kết tủa

Ag

Dung dịch NaOH

-

-

-

+

-

KMnO4/H2O

mất màu ở điều kiện thường

-

mất màu khi đun nóng

không mất màu ở điều kiện thường

mất màu ở điều kiện thường

 Chú thích :  (-) không có phản ứng;  (+) có phản ứng

Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là

A. Isopren, metyl acrylat, p-xilen, axit fomic, fructozơ

B. Vinylaxetylen, fructozơ, o-xilen, metylacrylat, anđehit fomic

C. 3- metylbut-1-in, hexametylenđiamin, m-xilen, phenol, metanal

D. Pen-2-en, benzen, toluen, axit axetic, axetanđehit