CACBON - SILIC (P3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các phản ứng sau:

 Na2CO3  + HCl   NaHCO3    + NaCl          (1)            

NaHCO3  +  HCl   NaCl + CO2  + H2O     (2)

Na2CO3  +2HCl   2NaCl + CO2  + H2O     (3)

Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào dung dịch xôđa thì phản ứng xảy ra là

A. (1) trước; (2) sau

B. (2) trước; (1) sau

C. Chỉ (3) xảy ra

D. Chỉ xảy ra (1)

Câu 2:

Tiến hành hai thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều.

- Thí nghiệm 2: cho từ từ từng giọt Na2CO3 cho đến dư vào dung dịch HCl và khuấy đều. Kết luận rút ra là

A. Thí nghiệm 1 không có khí bay ra, thí nghiệm 2 có khí bay ra ngay lập tức

B. Thí nghiệm 1 lúc đầu chưa có khí sau đó có khí, thí nghiệm 2 có khí ngay lập tức.

C. Cả hai thí nghiệm đều không có khí

D. Cả hai thí nghiệm đều có khí bay ra ngay từ ban đầu.

Câu 3:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

(1) X  X1  +  CO2

(2)  X1  +  H2O    X2

(3) X2   +  Y   X  +  Y1  + H2O

(4) X2  +  2Y   X  +  Y2  + H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3, NaHSO4

B. BaCO3, Na2CO3

C. CaCO3, NaHCO3

D. MgCO3, NaHCO3

Câu 4:

Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là 

A. oxi

B. cacbon

C. silic

D. sắt

Câu 5:

Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây?

A. SiO

B. SiO2

C. SiH­4

D. Mg2Si

Câu 6:

Cho các axit sau H2CO3 (1), H2SiO3 (2) và HCl (3), dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là

A. (1) < (2) < (3).  

B. (2) < (1) < (3).  

C. (3) < (2) < (1). 

D. (2) < (1) < (3).

Câu 7:

Có hỗn hợp gồm Si và Al. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây?

A. HCl và HF

B. NaOH và KOH

C. Na2CO3 và KHCO3

D. BaCl2 và AgNO3

Câu 8:

Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây?

A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (loãng).  

B. F2, Mg, NaOH

C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH

D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl

Câu 9:

Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. O2, F2, Mg, HCl, NaO

B. O2, F2, Mg, HCl, KOH

C. O2, F2, Mg, NaOH

D. O2, Mg, HCl, NaOH

Câu 10:

Cacbon và silic đều có tính chất nào sau đây?

A. Đều phản ứng được với NaOH

B. Có tính khử và tính oxi hóa

C. Có tính khử mạnh

D. Có tính oxi hóa mạnh

Câu 11:

Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào?

A. HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH

B. NaOH, Al, Cl2

C. O2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng

D. Al2O3, CaO, H2

Câu 12:

Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?

A. HF

B. HCl

C. HBr

D. HI

Câu 13:

Silic đioxit tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, vậy SiO2

A. oxit axit

B. oxit bazơ

C. oxit trung tính

D. oxit lưỡng tính

Câu 14:

Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?

A. SiO2 + Mg ® 2MgO + Si

B. SiO2 + 2NaOH ® Na2SiO3 + CO2

C. SiO2 + HF ® SiF4 + 2H2O

D. SiO2 + Na2CO3 ® Na2SiO3 + CO2

Câu 15:

Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?

A. SiO2  +   4HF → SiF4  +  2H2O

B. SiO2  +  4HCl ® SiCl4 +  2H2O

C. SiO2  +  2C t Si   +   2CO

D. SiO2  +  2Mg t 2MgO  +  Si

Câu 16:

Phương trình ion rút gọn : 2H+ + SiO32- -> H2SiO3 ứng với phản ứng của chất nào sau đây?

A. Axit cacboxylic và canxi silicat

B. Axit cacbonic và natri silicat

C. Axit clohiđric và canxi silicat

D. Axit clohiđric và natri silicat

Câu 17:

Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây?

A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy

B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng

C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3

D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl

Câu 18:

Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp?

A. SiO2 + 2Mg ® Si + 2MgO

B. SiO2­ + 2C ® Si + 2CO

C. SiCl4 + 2Zn ® 2ZnCl2 + Si

D. SiH4 ® Si + 2H2

Câu 19:

Cho các chất (1) CaO, (2) C, (3) KOH, (4) axit HF, (5) axit HCl. Với các điều kiện phản ứng đầy đủ, silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

A. (1), (2), (3), (4), (5)

B. (1), (2), (3), (5).

C. (1), (3), (4), (5).         

D. (1), (2), (3), (4).

Câu 20:

Cho các chất sau:

(1) Magie oxit;

(2) Cacbon;

(3) Axit flohiđric;                

(4) Natricacbonat;

(5) Magie cacbonat;

(6) Natrihiđroxit;

(7) Magie.

Silic phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm

A. (1), (2), (3), (4), (5).

B. (2), (6), (7).

C. (2), (3), (6), (7

D. (1), (2), (4), (6).

Câu 21:

Cho các phát biểu sau:

(1) Silic có hai dạng thù hình : silic tinh thể và silic vô định hình. Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, bán dẫn, nóng chảy ở 1420 oC và sôi ở 2620 oC.

(2) Silic vô định hình là chất bột màu nâu.

(3) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử, để chế tạo tế bào quang điện, bộ khuếch đại, bộ chỉnh lưu, pin mặt trời, …

(4) Trong luyện kim, silic được dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy. Ferosilic là hợp kim được dùng để chế tạo thép chịu axit.

(5) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 22:

Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl

B. Ca(HCO3)2

C. KCl

D. KNO3

Câu 23:

Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?

A. Ba(OH)2

B. Na2CO3

C. K2SO4

D. Ca(NO3)2

Câu 24:

Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. KCl

B. KNO3

C. NaCl

D. Na2CO3

Câu 25:

Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?

A. Ca(HCO3)2

B. Na2SO4

C. CaCl2

D. NaCl

Câu 26:

Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?

A. NaOH

B. HCl

C. Ca(OH)2

D. H2SO4

Câu 27:

Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. Na2SO4

B. KNO3

C. KOH

D. CaCl2

Câu 28:

Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục và dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là

A. 4.

B. 1.

C. 2

D. 3. 

Câu 29:

Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là

A. Cacbon đioxit

B. Lưu huỳnh đioxit

C. Silic đioxit

D. Đinitơ pentaoxit

Câu 30:

Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng?

A. Đất sét

B. Đá vôi

C. Cát

D. Thạch cao

Câu 31:

Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là

A. Mg(OH)2.

B. Al(OH)3

C. MgCO3.

D. CaCO3

Câu 32:

Cho dãy biến đổi hoá học sau:

CaCO2CaOCaOH2CaHCO3CaCO3CO2

Điều nhận định nào sau đây đúng?

A. Có 2 phản ứng oxi hoá - khử

 B. Có 3 phản ứng oxi hoá - khử

C. Có 1 phản ứng oxi hoá - khử

D. Không có phản ứng oxi hoá - khử

Câu 33:

Cho các quá trình sau:

(1) Quá trình hô hấp của sinh vật;

(2) Quá trình thối rữa của các xác sinh vật;

(3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu;

(4) Quá trình quang hợp của cây xanh.

CO2 được sinh ra trong những quá trình nào?

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (2), (3), (4). 

D. (1) , (2) , (4)

Câu 34:

Một dung dịch có chứa các ion sau:

Ba2+,Ca2+,Mg2+,Na+,H+,Cl-. Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. Na2SO4 vừa đủ

B. Na2CO3 vừa đủ

C. K2CO3 vừa đủ

D. NaOH vừa đủ.

Câu 35:

Có 3 muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 và CaCO3. Hoá chất thích hợp để nhận biết các chất trên là 

A. quỳ tím

B. phenolphtalein

C. nước

D. axit HCl và quỳ tím

Câu 36:

Phân biệt 3 mẫu chất rắn CaCO3, Na2CO3, KNO3 bằng cách dùng 

A. dung dịch HCl

B. dung dịch H2SO4

C. CO2 và H2O

D. dung dịch Ca(OH)2.

Câu 37:

Cặp hóa chất dùng để nhận biết 4 chất rắn KCl, K2CO3, BaCO3, BaSO4 là 

A. H2O và CO2

B. H2O và NaOH

C. H2O và HCl

D. H2Ovà BaCl2

Câu 38:

Cặp hóa chất dùng để nhận biết 4 chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 là 

A. H2O và CO2

B. H2O và NaOH

C. H2O và HCl

D. H2O và CO2 hoặc H2O và HCl

Câu 39:

Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:

- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí.

- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.

Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2

B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3

C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3

D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2

Câu 40:

Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây?

A. NaOH và K2SO4

B. NaOH và FeCl3

C. Na2CO3 và BaCl2

D. K2CO3 và NaCl

Câu 41:

Chất X có một số tính chất sau:

- Tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím chuyển màu xanh.

- Tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2. Vậy X là 

A. Na2SO4

B. NaHSO4

C. Na2CO3

D. NaOH

Câu 42:

Trộn dung dịch các cặp chất sau trong các bình được đánh số: (1) Na2CO3 + CaCl2; (2) Na2CO3 + H2SO4; (3) NaHCO3 + Ba(OH)2; (4) NH3 + AlCl3; (5) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2; (6) Na2CO3 + Ba(NO3)2. Các phản ứng tạo đồng thời kết tủa và khí là

A. (3) và (5)

B. (1), (2) và (5).

C. (1), (4) và (6).

D. (1), (4) và (5).

Câu 43:

Hấp thụ hoàn toàn 2a mol CO2 vào dung dịch có chứa a mol Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. KHSO4, Na2CO3, Ca(OH)2 và NaCl

B. HCl, Na2CO3, NaCl và Ca(OH)2

C. HNO3, KHSO4, Na2CO3 và Ca(OH)2.

D. HNO3, KHSO4, Mg(NO3)2 và Ca(OH)2.

Câu 44:

Có 7 chất bột là NaCl, BaCO3, Na2CO3, Na2S, BaSO4, MgCO3, Na2SiO3. Chỉ dùng thêm một dung dịch nào dưới đây là có htể phân biệt các muối trên?

A. dd NaOH.          

B. dd BaCl2

C. dd HCl

D. dd AgNO3

Câu 45:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.Chất rắn X gồm 

A. BaO, MgO, A2O3

B. BaCO3, MgO, Al2O3

C. BaCO3, MgCO3, Al

D. Ba, Mg, Al

Câu 46:

Ngưi ta thưng dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loi. Để làm sạch hoàn toàn nhng hạt cát bám trên bề mặt vt dụng làm bng kim loi có thể dùng dung dch nào sau đây?

A. Dung dch HCl

B. Dung dch HF

C. Dung dch NaOH loãng

D. Dung dch H2SO4

Câu 47:

Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất?

A. 2.            

B. 3.                          

C. 4.                 

D. 5

Câu 48:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.Khí Y là 

A. CO2 và O2

B. CO2

C. O2.            

D. CO

Câu 49:

Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH? 

A. 3

B. 5.                      

C. 4.                   

D. 6.                 

Câu 50:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.

Dung dịch Z chứa

A. Ba(OH)2

B. Ba(AlO2)2

C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2.                             

D. Ba(OH)2 và MgCO3

Câu 51:

Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là

A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 52:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.

Kết tủa F là 

A. BaCO3

B. MgCO3

C. Al(OH)3

D. BaCO3 và MgCO3

Câu 53:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.

(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.

(c) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở catot.

(d) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân hỗn hợp.

(e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic  và đun nóng.

(f) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao

A. 3

B. 4.

C. 2

D. 5

Câu 54:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.

Trong dung dịch G chứa

A. NaOH

B. NaOH và NaAlO2

C. NaAlO2

D. Ba(OH)2 và NaOH