Cách viết giả thiết, kết luận, vẽ hình và chứng minh một định lí

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho định lí: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại”.

Giả thiết và kết luận của định lí trên là:

A.

GT

x y; y // z

KL

x z

B.

GT

x // y; y // z

KL

x z

C.

GT

x y; y z

KL

x // z

D.

GT

x y; y // z

KL

x // z

Câu 2:

Phát biểu định lí sau bằng lời:

GT

a // b; c // b;

a ≠ c

KL

a // c

 

A. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau;
B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại;
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau;
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3:

Phát biểu định lí sau bằng lời:

GT

a b; c b;

a ≠ c

KL

a // c

A. Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng vuông góc với một đường thẳng thứ ba;
B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau;
C. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng còn lại;
D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 4:

Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc trong cùng phía bù nhau” và hình vẽ minh hoạ sau:

Media VietJack

Hãy viết giả thiết, kết luận cho định lý trên:

A.

GT

aa' cắt cc' tại A, bb' cắt cc' tại B,

aa' ≠ bb', \[\widehat {aAB} = \widehat {bBc'}\]

KL

\[\widehat {{\rm{aA}}B} + \widehat {ABb} = 180^\circ ;\]

\[\widehat {{\rm{a'A}}B} + \widehat {ABb'} = 180^\circ \]

B.

GT

aa' cắt cc' tại A, bb' cắt cc' tại B, aa' ≠ bb'

KL

\[\widehat {aAB} = \widehat {bBc'};\]

\[\widehat {{\rm{aA}}B} + \widehat {ABb} = 180^\circ ;\]

\[\widehat {{\rm{a'A}}B} + \widehat {ABb'} = 180^\circ \]

C.

GT

aa' cắt cc' tại A, bb' cắt cc' tại B,

aa' ≠ bb', \[\widehat {aAB} = \widehat {bBc'};\]

\[\widehat {{\rm{aA}}B} + \widehat {ABb} = 180^\circ ;\]

KL

\[\widehat {{\rm{a'A}}B} + \widehat {ABb'} = 180^\circ \]

D.

GT

aa' cắt cc' tại A, bb' cắt cc' tại B,

aa' ≠ bb', \[\widehat {aAB} = \widehat {bBc'};\]

KL

\[\widehat {{\rm{aA}}B} = \widehat {ABb};\] \[\widehat {{\rm{a'A}}B} = \widehat {ABb'};\]

Câu 5:

Cho hình vẽ:

Media VietJack

Bảng sau là giả thiết, kết luận của định lí nào?

GT

aa' cắt cc' tại A, bb' cắt cc' tại B (aa' ≠ bb')

\[\widehat {aAB}\] + \[\widehat {ABb}\] = 180°

KL

\[\widehat {aAB} = \widehat {ABb'};\]\[\widehat {a'AB} = \widehat {ABb}\]

A. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc trong cùng phía bù nhau.
B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì các cặp góc đồng vị bằng nhau.
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì các cặp góc so le trong bằng nhau.
D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc so le trong bằng nhau.
Câu 6:
Để chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”, ta có thể sử dụng điều nào sau đây:
A. “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”;
B. “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì chúng song song với nhau”;
C. “Hai góc có tổng bằng 180° thì bù với nhau”;
D. “Nếu hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 90° thì vuông góc với nhau”.
Câu 7:

Cho định lí: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau” được minh hoạ bởi hình vẽ sau:

Media VietJack

Hãy sắp xếp các câu sau để được lời giải hoàn chỉnh cho bài toán chứng minh định lí trên:

(I). “Suy ra Oy vuông góc với Oy'

Vậy định lí được chứng minh.”;

(II). “Vì Oy' là tia phân giác của \(\widehat {x'Oz}\) (giả thiết) nên \({\widehat O_3} = \frac{1}{2}\widehat {x'Oz}\)”;

(III) “Mà \(\widehat {xOz}\)\(\widehat {zOx'}\)là hai góc kề bù (giả thiết)

Nên \(\widehat {xOz} + \widehat {zOx'} = 180^\circ \) (tính chất hai góc kề bù)

Do đó \(\widehat {yOy'} = \frac{1}{2}{.180^o} = {90^o}\)”;

(IV). “Có \(\widehat {yOy'} = {\widehat O_2} + {\widehat O_3}\)\( = \frac{1}{2}\widehat {xOz} + \frac{1}{2}\widehat {x'Oz}\)\( = \frac{1}{2}\left( {\widehat {xOz} + \widehat {zOx'}} \right)\)

(V). “Vì Oy là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\)(giả thiết)  nên \({\widehat O_2} = \frac{1}{2}\widehat {xOz}\)”.

A. (II) – (III) – (I) – (IV) – (V);
B. (V) – (II) – (IV) – (III) – (I);
C. (IV) – (II) – (V) – (I) – (III);
D. (IV) – (III) – (II) – (V) – (I).
Câu 8:

Cho định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” và hình vẽ minh hoạ sau:

Media VietJack

Viết giả thiết, kết luận cho định lí trên:

A.

GT

\({\widehat O_1}\)\({\widehat O_3}\) là hai góc đối đỉnh

KL

\({\widehat O_1} + {\widehat O_3} = 180^\circ \)

B.

GT

\({\widehat O_1}\)\({\widehat O_3}\) là hai góc kề bù

KL

\({\widehat O_1} = {\widehat O_3}\)

C.

GT

\({\widehat O_1}\)\({\widehat O_3}\) là hai góc đối đỉnh

KL

\({\widehat O_1} = {\widehat O_3}\)

D.

GT

\({\widehat O_1}\)\({\widehat O_3}\) là hai góc kề bù

KL

\({\widehat O_3} = {\widehat O_4}\)

Câu 9:

Cho định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” được minh hoạ bởi hình vẽ sau:

Media VietJack

Hãy sắp xếp các câu sau để được lời giải hoàn chỉnh cho bài toán chứng minh định lí trên:

(I). “Suy ra \({\widehat O_1} = {\widehat O_3}\) (vì cùng bù với \({\widehat O_2}\))”;

(II). “Ta có: \({\widehat O_1} + {\widehat O_2} = 180^\circ \)(hai góc kề bù) và \({\widehat O_2} + {\widehat O_3} = 180^\circ \)(hai góc kề bù)”;

(III). “Suy ra \({\widehat O_2} = {\widehat O_4}\) (vì cùng bù với \({\widehat O_3}\))

Vậy định lí được chứng minh.”;

(IV). “Lại có: \[{\widehat O_2} + {\widehat O_3} = 180^\circ \](hai góc kề bù) và \({\widehat O_3} + {\widehat O_4} = 180^\circ \)(hai góc kề bù)”.

A. (I) – (III) – (II) – (IV);
B. (II) – (III) – (I) – (IV);
C. (II) – (I) – (IV) – (III);
D. (II) – (III) – (IV) – (I);
Câu 10:
Cho định lí: “Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau”. Hình vẽ nào sau đây minh hoạ cho định lí trên:
A. 
Media VietJack
B. 
Media VietJack
C. 
Media VietJack
D. 
Media VietJack

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: