CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÔ CƠ CÓ LỜI GIẢI (Phần 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các phản ứng :

(1)O3+dung dịch KI ®                                

(2)F2+H2®

(3)MnO2+HCl đặc ®                                  

(4)Cl2+dung dịch H2® 

Các phản ứng tạo ra đơn chất là : 

A. (1), (2), (3).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (3), (4).

D. (2), (3), (4).

Câu 2:

Cho các phản ứng sau:

(a)C+H2Ohơit°

(b) Si + dung dịch NaOH ®

(c)FeO+COt°

(d) O­3­ + Ag ®

(e)CuNO32t°

(f)KMnO4t°

Số phản ứng sinh ra đơn chất là

A. 4

B. 6

C. 5.

D. 3

Câu 3:

Cho các phản ứng sau :

 (a) H2S + SO2 ®

(b) Na2S2O3 + dung dịch

(c) SiO2 + Mgtỉ lệ mol 1:2, t°

(d) Al2O3 + dung dịch 

(e) Ag + O3 ®

(g) SiO2 + dung dịch HF 

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 4.

B. 5.

C. 6

D. 3.

Câu 4:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO­4)3; 

3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (3) và (4).

B. (2) và (3).

C. (1) và (4).

D. (1) và (2).

Câu 5:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(a)  Nhiệt phân AgNO3.                   

(b)  Nung FeStrong không khí.

(c)  Nhiệt phân KNO3.               

(d)  Cho dung dịch AlClvào dung dịch NaOH (dư).

(e)  Cho Fe vào dung dịch CuSO4.   

(g)  Cho Zn vào dung dịch FeCl(dư).

(h)  Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(i)  Cho Ba vào dung dịch CuSO(dư).

Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là :

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5.

Câu 6:

Trong các thí nghiệm sau :

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :

A. 4

B. 5

C. 7.

D. 6.

Câu 7:

Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí SO2vào dung dịch H2S      

(b) Sục khí F2 vào nước

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc

(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH

(e) Cho Si vào dung dịch NaOH

(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4

Số thí nghiệm  có sinh ra đơn chất là

A. 6.

B. 3.

C. 5.  

D. 4.

Câu 8:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4

(e) Nhiệt phân AgNO3

(g) Đốt FeS2 trong không khí

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3

B. 2

C. 4.

D. 5.

Câu 9:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3

(b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2

(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4

(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2

(g) Đốt Ag2S trong không khí

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là 

A. 2.

B. 5

C. 3

D. 4.

Câu 10:

Cho các dung dịch : FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch tạo kết tủa với khí H2S ?

A. 1.  

B. 2. 

C. 3

D. 4.

Câu 11:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2

(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 12:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?

A. 3

B. 4.   

C. 6.

D. 5.

Câu 13:

Có các thí nghiệm : cho dd NH3 d­ư vào dd AlCl3 (TN1); sục khí CO2 dư­ vào dd NaAlO(TN2); cho dd NaOH d­ư vào dd Ba(HCO3)(TN3); cho dd HCl loãng dư vào dd NaAlO(TN4).Trong số các thí nghiệm trên, có mấy thí nghiệm không thu được kết tủa sau phản ứng ?

A. 1.

B. 2

C. 3.

D. 4.

Câu 14:

Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :

A. 2.

B. 5

C. 3.

D. 4.

Câu 15:

Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là :

A. 2

B. 3.

C. 4

D. 5.

Câu 16:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung NH4NO3 rắn.

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).

(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.

(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).

(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3

(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).

(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là :

A. 5.

B. 6.

C. 2.

D. 4.

Câu 17:

Trong các phản ứng sau :

(1) dd Na2CO3 + dd H2SO4                        

(2) dd NH4HCO3 + dd Ba(OH)2

(3) dd Na2CO3 + dd CaCl2                         

(4) dd NaHCO3 + dd Ba(OH)2

(5) dd (NH4)2SO4 + dd Ba(OH)2                

(6) dd NaHSO4 + dd BaCO3

Các phản ứng có đồng thời cả kết tủa và khí là

A. (1), (3), (6)

B. (2), (5), 6.

C. (2),  (3), (5).

D. (2),  (5).

Câu 18:

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

Câu 19:

Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 3

B. 2.

C.

D. 1.

Câu 20:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.

(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là :

A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 21:

Cho từ từ Na dư­ vào các dung dịch các chất sau:CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu trường hợp vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? (Biết rằng lư­ợng nư­ớc luôn dư­)

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 22:

Cho các phản ứng sau:

(1) (NH2)2CO +  Ca(OH)2;                  

(2)  Na2CO3  +  dung dịch H2SO4;

(3) Al4C3  +  H2O;                               

(4) Al2(SO4)3  + dung dịch BaCl2;

(5) Na2CO3  +  dung dịch AlCl3;         

(6) Na2S2O3  +  dung dịch HCl.

Số các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí thoát ra là 

A. 3

B. 6.   

C. 4.  

D. 5.

Câu 23:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?

A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

Câu 24:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?

A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S

B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH

C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3

D. Cho CuS vào dung dịch HCl.

Câu 25:

Có các cặp chất sau : Cu và dung dịch FeCl3;  H2S và dung dịch Pb(NO3)2; H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là

A. 3

B. 2.

C. 1

D. 4.

Câu 26:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.

(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.

(f) Sục khí SOvào dung dịch H2S.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 4.

B. 3

C. 6.

D. 5

Câu 27:

Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4

Câu 28:

Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?

A. KI, NH3, NH4Cl

B. NaOH, Na2SO4, Cl2.

C. Br2, NaNO3, KMnO4.

D. BaCl2, HCl, Cl2

Câu 29:

Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là

A. 5.

B. 4

C. 6

D. 7

Câu 30:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?

A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S

B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH

C.  Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3

D. Cho CuS vào dung dịch HCl.

Câu 31:

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Ca + 2H2O ® Ca(OH)2 + H2

B. 2Al + Fe2O3 t° Al2O3 + 2Fe.

C. 4Cr + 3O2 t° 2Cr2O3

D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) ® Fe2(SO4)3 + 3H2.

Câu 32:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.

(b) Cho CaO vào H2O.

(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.

(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 33:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.

(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.

(c) Cho CaO vào nước.

(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 2

B. 4

C. 3.

D. 1

Câu 34:

Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là : 

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

B. HNO3, NaCl, Na2SO4.

C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

D. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.

Câu 35:

Phản ứng nhiệt phân không đúng là :

A. NH4Cl t° NH3 + HCl

B. 2KNO3 t°  2KNO2 + O2.

C. NaHCO3 t° NaOH + CO2

D. NH4NO3  t° N2O + 2H2O.

Câu 36:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

B. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng

C. Urê có công thức là (NH2)2CO

D. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2

Câu 37:

Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau :

(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.

(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.

(3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.

(4) Cả hai đều là oxit axit.     

Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là

A. Cả (1), (2), (3), (4).

B. (1), (2), (4).

C. (2), (3), (4).

D. (2) và (4).

Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.

(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.

(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2  vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.

(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2  và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 39:

Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng :

Mg  +  HNO3 đặc, dư khí X

CaOCl2  + HCl   khí Y

NaHSO3  +  H2SO4  khí Z 

Ca(HCO3)2  + HNO3  khí T

Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ?

A. 4.

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 40:

Cho các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. số oxit trong dãy tác dụng với nước trong điều kiện thường là :

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 3.

Câu 41:

Phát biểu không đúng là

A. Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.

B. Photpho trắng rất độc, có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da

C. Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2

D. Khí CO2 là một khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Câu 42:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu

B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục

C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

D. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.

Câu 43:

Nhận định nào dưới đây là sai

A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài cùng.

B. Bán kính Na lớn hơn bán kính Na+ và bán kính Fe2+ lớn hơn bán kính Fe3+.

C. Các nguyên tố, mà nguyên tử của nó số electron p bằng 2, 8, và 14 thuộc cùng một nhóm.

D. Al là kim loại có tính lưỡng tính

Câu 44:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit

B. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.

C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước

D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit

Câu 45:

Có các phát biểu sau :

(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.

(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo

(4)Phèn chua có công thức

Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Các phát biểu đúng là

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (2), (4).

D. (2), (3), (4).

Câu 46:

Cho các phát biểu sau:

(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.

(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.

(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 47:

Cho các phát biểu sau:

(1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.             

(2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.

(3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại   

(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.

(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…

Số phát biểu đúng là 

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2

Câu 48:

Cho các kết luận

(1) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho.

(2) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.

(3) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3.

(4) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi.

(5) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện.

(6) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng.

Số kết luận đúng là:

A. 6.

B. 4

C. 5.  

D. 3

Câu 49:

Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5

Câu 50:

Cho phản ứng sau :

KMnO4 + HCl đặc, nóng;

SO2 + dd KMnO4;

Cl2 + dd NaOH;

H2SO4 đặc, nóng + NaCl; Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng;

C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to);

CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc).

Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?

A. 7

B. 4.

C. 6

D. 5

Câu 51:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Cho Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc.

(b) Cho ure (NH2)2CO tác dụng với H2O.

(c) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.

(d) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 2. 

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 52:

Thực hiện các thí nghiệm sau:                             

(a) Cho Al vào dung dịch HCl.  

(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.                                     

(c) Cho Na vào H2O. 

(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.                                    

(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :

A. 5.

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 53:

Cho các cặp chất sau :

(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.

(b) Cu và dung dịch FeSO4.

(c) F2 và H2O.

(d) Cl2 và dung dịch KOH.

(e) H2S và dung dịch Cl2.

(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.

Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :

A. 5.

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 54:

Cho các cặp chất sau:

(1) Khí Br2 và khí O2.

(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3.

(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.

(4) CuS và dung dịch HCl.

(5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.

(6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2

(7) Hg và S.

(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.

Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8

B. 6

C. 7

D. 5

Câu 55:

Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượt với dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là

A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2.

B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3.

C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4

D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.

Câu 56:

Trong các phát biểu sau :

(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.

Số nhận xét đúng là

A. 1

B. 3

C. 4.

D. 2

Câu 57:

Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.

(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.

(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).

(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.

(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.

(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

Số phát biểu đúng là

A. 5

B. 6.

C. 4

D. 7.

Câu 58:

Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là

A. 1

B. 2.

C. 4

D. 3.

Câu 59:

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(OH)2.

(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2SO4

(5) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là: 

A. 3. 

B. 4.

C. 1

D. 2

Câu 60:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.

(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).

(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).

(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).

(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.

(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư).

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là

A. 6. 

B. 3.

C. 4.

D. 5

Câu 61:

Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân  tử ?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5

Câu 62:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S.

(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước.

(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là 

A. 3. 

B. 5.

C. 6.

D. 4

Câu 63:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường

(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.

(b) Cho kim loại Na và nước.

(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.        

(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH.

(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.            

(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :

A. 3. 

B. 4.

C. 2

D. 5

Câu 64:

Cho các thí nghiệm sau: 

(1) Sục Cl2 vào dung dịch NaOH.  

(2) Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi. 

(3) Sục O3 vào dung dịch KI.  

(4) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2

(5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.  

(6) Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể. 

Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: 

A. 4. 

B. 3.

C. 6.  

D. 5

Câu 65:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.

(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ 1: 1) vào nước.

(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.

(e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ 1 : 1) vào nước.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 2

B. 4.   

C. 5.

D. 3.