Cấu tạo của polisaccarit
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc α -glucozơ ?
A. Saccarozơ và mantozơ
B. Mantozơ và xenlulozơ
C. Tinh bột và mantozơ
D. Tinh bột và xenlulozơ
Phân tử tinh bột và xenlulozơ có cùng đặc điểm nào sau đây?
A. Thành phần gồm nhiều gốc α-glucozơ.
B. Cấu trúc dạng xoắn lò xo có lỗ rỗng.
C. Tạo ra từ quá trình quang hợp.
D. Là đồng phân cấu tạo của nhau.
Kiểu liên kết giữa các gốc glucozơ trong mạch amilozơ là
A. β-1,6-Glicozit.
B. α-1,6-Glicozit.
C. β-1,4-Glicozit.
D. α-1,4-Glicozit
Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc:
A. α-glucozơ
B. α-fructozơ
C. β-glucozơ
D. β-fructozơ
Xenlulozo được cấu tạo bởi các gốc β -glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết β-1,4 glicozit có công thức cấu tạo là:
A. [C6H5O3(OH)3]n
B. [C6H5O2(OH)3]n
C. [C6H7O2(OH)3]n
D. [C6H8O2(OH)3]n
Nhận định nào sau đây là sai về cấu tạo phân tử xenlulozơ?
A. Mỗi mắt xích C6H10O5 trong phân tử có ba nhóm OH.
B. Phân tử được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ.
C. Liên kết giữa các gốc glucozơ là gọi là β-1,4-glicozit.
D. Có cấu trúc mạch phân tử phân nhánh.
Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin của tinh bột là
A. có phân tử khối trung bình bằng nhau
B. đều có chứa gốc α-glucozơ.
C. có hệ số polime hóa bằng nhau.
D. có cấu trúc mạch đều phân nhánh.
Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozơ
B. Axit axetic và metyl fomat
C. Ancol etylic và đimetyl ete
D. Glucozơ và fructozơ
Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozơ
B. Axit axetic và metyl fomat
C. Ancol etylic và đimetyl ete
D. Glucozơ và fructozơ
A. 2.
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các đặc điểm, tính chất sau: (1) phân tử gồm nhiều gốc α-glucozơ, (2) bị thủy phân hoàn toàn tạo thành glucozơ, (3) tạo thành từ quá trình quang hợp của cây xanh, (4) là polime thiên nhiên.
Số tính chất, đặc điểm là chung với cả tinh bột và xenlulozơ là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các đặc điểm, tính chất: (1) chất rắn màu trắng, vô định hình, (2) có phản ứng tráng bạc, (3) gồm hai thành phần là amilozơ và amilopectin, (4) thủy phân hoàn toàn thu được glucozơ, (5) phân tử chứa gốc β-glucozơ.
Đặc điểm, tính chất không đúng với tinh bột là
A. (1) và (3).
B. (2) và (5).
C. (3) và (4).
D. (1) và (4).
Cho các đặc điểm sau: (1) chứa liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit, (2) có cấu trúc mạch phân nhánh, (3) chỉ chứa gốc α-glucozơ, (4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilopectin là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các đặc điểm sau: (1) chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit, (2) có cấu trúc mạch không phân nhánh, (3) chỉ chứa gốc α-glucozơ, (4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilozơ là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 đvC, số mắt xích C6H10O5 có trong phân tử tinh bột đó là:
A. 162
B. 180
C. 126
D. 108
Phân tử khối của xenlulozơ vào khoảng 1.000.000 – 2.400.000. Hãy tính gần đúng khoảng biến đổi chiều dài mạch xenlulozơ (theo đơn vị mét). Biết rằng chiều dài mỗi mắt xích C6H10O5 khoảng 5A0 (cho biết 1A0 = 10-10m).
A. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-6m.
B. 3,8064.10-6m đến 6,4074.10-6m.
C. 3,0864.10-7m đến 7,4074.10-7m.
D. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-7m.
Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là:
A. 1,626.1023.
B. 1,807.1023
C. 1,626.1020
D. 1,807.1020.
Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 đvC . Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là :
A. 28000
B. 30000
C. 35000
D. 25000
Phân tử xenlulozơ được coi là một polime tạo thành từ các mắt xích là các gốc β-glucozơ. Một đoạn mạch xenlulozơ có phân tử khối là 1944000 chứa bao nhiêu mắt xích?
A. 15000.
B. 10800.
C. 13000.
D. 12000.