Cộng, trừ hai số nguyên

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Kết quả của phép tính sau (-23) – 19 bằng?

A. -4;

B. 4;

C. 42;

D. -42.

Câu 2:

Tính 125 – 520?

A. -395;

B. 395;

C. 420;

D. -420.

Câu 3:

Chọn đáp án đúng?

A. 170 – 228 = 58;

B. 582 – 783 < 0;

C. 228 + (-124) < 0;

D. 158 + (-159) = 0.

Câu 4:

Chọn phát biểu sai?

A. 234 + (-234) = 0;

B. 654 + ( -879) < 0;

C. (-345) + 214 > 0;

D. (-103) – ( -234) > 0.

Câu 5:

Kết quả của phép tính 898 – 1008 là:

A. Số nguyên âm;

B. Số nguyên dương;

C. Số lớn hơn 3;

D. Số 0.

Câu 6:

So sánh A và B biết A = (-123) – (235) và B = 235 + (- 653).

A. A = B;

B. A < B;

C. A > B;

D. A < B < 0.

Câu 7:

Tính giá trị của C biết C = 289 – x với x = 1589?

A. 1200;

B. -1300;

C. 1350;

D. -1100.

Câu 8:

Tính giá trị của D biết D = 425 + x với x = -648?

A. 220;

B. -224;

C. -223;

D. 245.

Câu 9:

Tìm giá trị của x biết 78 – x = (-119)?

A. -196;

B. -176;

C. 197;

D. 176.

Câu 10:

Cho biểu thức: x + (-192) = 434. Chọn khẳng định đúng:

A. x < 0;

B. 528 < x < 560;

C. x < 620;

D. 590 < x < 650.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: