Dạng câu đếm số chất

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2:

Cho các chất sau: anilin, phenylamoni clorua, alanin, lysin, natri axetat. Số chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 3:

Cho các dung dịch: anilin, metylamin, glyxin, axit glutamic, valin, etylamin, phenol, lysin, alanin. Số chất làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

Câu 4:

Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là 

A.

B.

C.

D.

Câu 5:

Trong các dung dịch sau: metylamin, anilin, etyl axetat, lysin, số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 6:

Cho quỳ tím vào mỗi dd sau: H2N–CH2–COONa (1), C6H5OH (2), CH3NH2 (3), C6H5NH2 (4), H2N–CH2–COOH (5), ClNH3–CH2–COOH (6), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (7), HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (8). Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 7:

Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ?

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 8:

Có các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C6H5OH (phenol), Na2CO3, H2NCH2COOH, HCl. Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9:

Cho dãy gồm các dung dịch: (1) phenylamoni clorua, (2) glyxin, (3) axit α -aminoglutaric, (4) axit axetic. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là 

A. 4.

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 10:

Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2; (2) C6H5-NH3Cl, (3) H2N-CH2-COOH, (4) HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. Số chất trong dãy đổi màu quỳ tím sang đỏ là

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 11:

Cho các dung dịch: (1) axit axetic, (2) axit α-aminoaxetic, (3) axit α-aminopropionic, (4) axit α-aminoglutaric. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12:

Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), axit glutamic (4), axit 2,6-điaminohexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13:

Có các dd: NH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, NH2-CH2-COOH, số dung dịch làm xanh màu quỳ tím là

A.

B.

C.

D.

Câu 14:

Cho các chất: (1) đimetylamin, (2) phenylamin, (3) phenylamoni clorua, (4) axit α,ɛ–điaminocaproic, (5) hexametylenđiamin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 15:

Trong các dung dịch (1) NH3, (2) NH4Cl, (3) CH3CH2NH2 , (4) HCOONa, (5) H2NCH2COOH, (6) H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, và (7) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH;

Số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 5

B. 4

C. 7

D. 6

Câu 16:

Trong các dung dịch: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (1); NH2-CH2-COOH (2); C6H5NH2 (anilin) (3); NH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4); CH3-CH2-NH2 (5). Số dung dịch làm xanh quỳ tím là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 17:

Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 18:

Trong các chất: glyxin, lysin, anilin, metylamin, amoniac, metyl amoniclorua, natri hiđroxit. Số chất có khả năng làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 19:

Cho các chất sau: metylamin, điphenylamin, đimetylamin, anilin, etylamin, glyxin. Số chất làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A.

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 20:

Có các dung dịch sau: etylamin, benzylamin, glyxin, lysin và anilin. Số dung dịch chất đổi màu quỳ tím sang xanh là:

A. 5B. 2

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 21:

Có các dung dịch sau (với dung môi nước): CH3NH2 (1); amoniac (2); HOOC-CH(NH2)-COOH (3); anilin (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 22:

Cho các chất sau : axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím : chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đổi màu lần lượt là :

A. 3, 1, 2 

B. 1, 2, 3 

C. 2, 1, 3 

D. 1, 1, 4 

Câu 23:

CH3-CH(NH2)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl, NaOH, NaCl, NH3, CH3OH, NH2-CH2-COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là: 

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 24:

Cho các chất sau: phenylamoni clorua, anilin, glyxin, ancol benzylic, metyl axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là:

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 25:

Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOCH3, C2H5NH2, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là:

A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 26:

Cho dãy các chất sau: H2NCH2COOH , C6H5NH3Cl , C2H5NH2, CH3COOC2H5. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 27:

Cho các chất sau: etyl amin, glyxin, phenylamoni clorua, etyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là 

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 28:

Cho các chất: anilin; saccarozơ; glyxin; axit glutamic. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là: 

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 29:

Cho dãy các chất : CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 30:

Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 31:

Cho dãy các chất: metyl axetat, tristearin, anilin, glyxin. Số chất có phản ứng với NaOH trong dung dịch ở điều kiện thích hợp là 

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 32:

Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOCH3. Số chất trong dãy có thể phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 33:

Cho dãy các chất: etyl axetat, glyxin, metylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là

A.

B.

C.

D.

Câu 34:

Cho các chất: Glyxin, metylamoni axetat, anilin và axit glutamic. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là 

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 35:

Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là 

A. 3

B. 4

C. 2đáp án A

 

Trong các chất trên, chỉ có metylamoni clorua không phản ứng được với dung dịch HC

D. 1

Câu 36:

Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, CH3COOH, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 37:

Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 38:

Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số lượng trong dãy phản ứng được với cả 2 dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 39:

Cho các chất sau: (NH4)2SO4; CH3COONH4; CH2(NH2)COOH; HCOOCH3; C6H5ONa; CH2=CHCOOH; NaHCO3; Al(OH)3; (NH4)2CO3. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch KOH là: 

A.

B.

C.

D.

Câu 40:

Cho các chất sau: CH3COONH4, CH3COOH3NCH3, C2H5NH2, H2NCH2COOC2H5. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với NaOH và vừa tác dụng được với HCl trong dung dịch là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 41:

Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat, mantozơ, nilon-6,6. Số chất vừa phản ứng được với dung dic̣h HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 42:

Cho các chất sau HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N-CH2-COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là

A.

B.

C.

D.

Câu 43:

Trong số các chất: glyxylalanin, etylamino axetat, etylamin, phenylamoni clorua, amoni axetat, số chất tác dụng được cả với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là 

A.

B.

C.

D.

Câu 44:

Cho Tyrosin HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH (-C6H4- là vòng thơm) lần lượt phản ứng với các chất sau: HCl ; NaOH ; Nước brom ; CH3OH/HCl (hơi bảo hoà). Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 45:

Cho các nhận định sau: (1) có tính chất lưỡng tính, (2) tham gia phản ứng este hóa khi có axit vô cơ mạnh xúc tác, (3) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) thuộc loại α-amino axit. Số nhận định đúng với alanin là

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 46:

Cho các nhận định sau: (1) phân tử chứa một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl, (2) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (3) tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, (4) là thành phần chính của bột ngọt, (5) là thuốc hỗ trợ thần kinh.

Số nhận định đúng với axit glutamic là 

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 47:

Cho các nhận định sau : (1) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (2) thuộc loại α-amino axit, (3) là hợp chất tạp chức, (4) là chất rắn ở điều kiện thường.

Số nhận định đúng với các amino axit thiên nhiên là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4