Dạng câu hỏi đếm

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là 

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 2:

Số nguyên tử oxi trong một phân tử chất béo là 

A. 6

B. 2

C. 4

D. 8

Câu 3:

Số liên kết pi (π) trong một phân tử triolein là 

A. 3. 

B. 4. 

C. 1. 

D. 6. 

Câu 4:

Cho dãy các chất: H2, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, Cu(OH)2, HCl. Ở điều kiện thích hợp, số các chất trong dãy tác dụng đựng nước với triolein là 

A. 4. 

B. 5. 

C. 2.

D. 3. 

Câu 5:

Cho các chất: axit oleic; vinyl axetat; triolein; anđehit axetic. Ở điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với H2

A. 3. 

B. 2. 

C. 1. 

D. 4. 

Câu 6:

Thực hiện các phản ứng sau: (a) CH3CHO + H2 (b) CH3COOCH=CH2+ NaOH (c) CH≡CH + H2O (d) (C17H33COO)3C3H5 + NaOH. Số phản ứng thu được ancol là

A.

B.

C.

D.

Câu 7:

Cho các este: metyl axetat (1), vinyl axetat (2), tristearin (3), benzyl axetat (4), etyl acrylat (5), iso-amyl axetat (6). Số chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 8:

Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, phenyl axetat, vinyl fomat, Etyl clorua. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra ancol là

A. 2.

B. 4. 

C. 5.

D. 3. 

Câu 9:

Cho dãy các chất: axit fomic, ancol etylic, glixerol, tristearin và etyl axetat. Số chất trong dãy phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 10:

Trong đời sống, chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động. Công thức nào dưới đây biểu diễn một chất béo?

A. (C2H5COO)3C3H5

B. (C17H33COO)3C3H5

C. (C17H33COO)2C3H5(OH)

D. (C17H33COO)C3H5(OH)2

Câu 11:

Cho các triolein lần lượt tác dụng với : Na, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp phản ứng xảy ra là:

A. 4.

B. 2. 

C. 1.

D. 3. 

Câu 12:

Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là:

A. 3. 

B. 4. 

C. 2. 

D. 5. 

Câu 13:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, vinyl fomat, trilinolein, etyl fomat. Số chất khi tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH (đun nóng), sản phẩm thu được có ancol là

A. 3. 

B. 2. 

C. 4. 

D. 1. 

Câu 14:

Cho các chất: metyl axetat, vinyl axetat, triolein, tripanmitin. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2 là:

A. 4. 

B. 1. 

C. 2. 

D. 3. 

Câu 15:

Cho các este: etyl fomat, vinyl axetat, triolein, metyl acrylat, phenyl axetat. Số este phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là

A. 5.

B. 3. 

C. 2. 

D. 1. 

Câu 16:

Cho các chất sau: triolein, tristearin, tripanmitin, vinyl axetat, metyl axetat. Số chất tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to) là

A. 2. 

B. 3. 

C. 4. 

D. 1. 

Câu 17:

Cho các chất: axit axetic; phenol; ancol etylic; metyl fomat; tristearin; fomanđehit. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là:

A. 3. 

B. 4. 

C. 5. 

D. 2. 

Câu 18:

Cho các đặc điểm, tính chất sau: (1) thể rắn, (2) nhẹ hơn nước, (3) tan trong hexan, (4) bị thuỷ phân trong môi trường axit, (5) có khả năng cộng hiđro.

Số đặc điểm, tính chất đúng với tristearin là

A. 4. 

B. 3. 

C. 5. 

D. 2. 

Câu 19:

Cho các đặc điểm, tính chất sau: (1) thể lỏng, (2) nhẹ hơn nước, (3) tan trong nước, (4) bị thuỷ phân trong môi trường kiềm, (5) bị ôi khi để lâu ngoài không khí.

Số đặc điểm, tính chất đúng với triolein là

A. 5. 

B. 2.

C. 3. 

D. 4. 

Câu 20:

Cho các chất: glixerol, natri panmitat, axit panmitic, tripanmitin. Số chất không tan trong nước ở điều kiện thường là

A. 2. 

B. 1. 

C. 4.

D. 3.

Câu 21:

Cho dãy gồm các chất: (1) vinyl axetat, (2) triolein, (3) metyl acrylat, (4) phenyl axetat. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol là 

A. 2. 

B. 3. 

C. 4. 

D. 1.

Câu 22:

Cho dãy các chất: propan (1); propilen (2); propin (3); propađien (4); benzen (5); toluen (6); stiren (7); ancol anlylic (8); axetanđehit (9); xilen (10); axit axetic (11); triolein (12). Số chất làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường là

A.

B.

C.

D. 10 

Câu 23:

Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 3.

B. 1. 

C. 4. 

D. 2. 

Câu 24:

Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A.

B.

C.

D.

Câu 25:

Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là 

A. 10. 

B. 12. 

C. 24. 

D. 40. 

Câu 26:

Cho dãy các chất: propan, toluen, ancol anlylic, xilen, stiren, triolein. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là

A. 2. 

B. 3. 

C. 4. 

D. 5. 

Câu 27:

Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 5.

B. 6. 

C. 3. 

D. 4. 

Câu 28:

Cho các chất sau: triolein, tripanmitin, etyl axetat, axit axetic. Số chất tham gia phản ứng xà phòng hóa là

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 29:

Xà phòng hóa hoàn toàn triaxylglixerol T trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri panmitat, natri oleat và natri stearat. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của T là

A. 4. 

B. 1. 

C. 3. 

D. 2. 

Câu 30:

Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối natri của axit panmitic và axit stearic. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là

A. 6. 

B. 3. 

C. 4. 

D. 2. 

Câu 31:

Cho các chất: vinyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong các chất khí trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là

A. 3. 

B. 1. 

C. 2. 

D. 4. 

Câu 32:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl fomat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 2. 

B. 4. 

C. 5. 

D. 3. 

Câu 33:

Cho dãy các chất: (1) metyl propionat, (2) triolein, (3) metylamoni axetat, (4) poli(metyl metacrylat), (5) poli(etylen terephtalat).

Số chất tác dụng với dung dịch NaOH (dư, to) có xảy ra phản ứng thủy phân chức este là

A. 4. 

B. 3. 

C. 5.

D. 2. 

Câu 34:

Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong các chất khí trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là 

A. 3. 

B. 1. 

C. 2. 

D. 4. 

Câu 35:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 4. 

B. 3. 

C. 5. 

D. 2. 

Câu 36:

Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat . Số liên kết π trong một phân tử X là :

A. 2. 

B. 4. 

C. 5. 

D. 3. 

Câu 37:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, benzyl fomat, vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dd NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 5. 

B. 2. 

C. 4. 

D. 3. 

Câu 38:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 3. 

B. 5.

C. 4. 

D. 2. 

Câu 39:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là?

A. 4. 

B. 5.

C. 2. 

D. 3. 

Câu 40:

Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là

A. 9. 

B. 4. 

C. 6. 

D. 2. 

Câu 41:

Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, vinyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 6. 

B. 7. 

C. 5. 

D. 8.

Câu 42:

Phản ứng este hóa giữa ancoletylic với axit axetic (xúctác H2SO4 đặc, nhiệt độ) là phản ứng thuận nghịch CH3COOH+C2H5OHH2SO4, toCH3COOC2H5+H2O

Thực hiện các biện pháp:

(1). Dùng dưa xit axetic; (2) liên tục thêm ancol vào bình phản ứng; (3). Thêm chất xúc tác vào;

(4). Thường xuyên tách ester ra khỏi hỗn hợp phản ứng; (5) nhỏ giọt chậm nước vào hỗn hợp; (6) đun hồi lưu hỗn hợp phản ứng.

Số biện pháp làm tăng hiệu suất tạo este là:

A.

B. 3

C.

D. 5