Dạng câu hỏi số đếm

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các chất: metyl fomat, anđehit axetic, saccarozơ, axit fomic, glucozơ, axetilen, etilen. Số chất cho phản ứng tráng bạc là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 2:

Cho các chất axetilen, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, hồ tinh bột. Số chất có phản ứng tráng bạc là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 3:

Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, etanal, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là :

A. 8

B. 9

C. 6

D. 7

Câu 4:

Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 5:

Cho các chất: glucozơ, xenlulozơ, fructozơ, glixerol. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 6:

Cho các hợp chất hữu cơ sau: glucozơ, glixerol, saccarozơ, vinyl axetat, propyl fomat, tinh bột, xenlulozơ. Có bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng bạc?

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 7:

Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5. 

Câu 8:

Cho các chất: metyl fomat, axit glutamic, fructozo, saccarozơ, glucozơ, sobitol, Mantozo, natri fomat. Số chất cho phản ứng tráng bạc là

A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 7

Câu 9:

Cho các chất sau: alanin, fructozơ, metylfomat, glixerol, saccarozơ, glucozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4.

Câu 10:

Cho dãy các chất sau: (1) glucozơ, (2) metyl fomat, (3) etyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy có phản ứng tráng bạc là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 11:

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 12:

Cho các chất: (1) saccarozơ, (2) tinh bột, (3) xenlulozơ, (4) vinyl axetat. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có phản ứng tráng bạc là

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2. 

Câu 13:

Cho các chất: (1) glucozơ, (2) fructozơ, (3) saccarozơ, (4) xenlulozơ. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 14:

Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 15:

Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, etylaxetat, xenlulozơ, triolein. Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5

Câu 16:

Cho dãy các chất sau: glucozơ, amilopectin, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17:

Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, xenlulozơ, fructozơ , tripanmitin, số chất tham gia phản ứng thủy phân là

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 18:

Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là:

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 19:

Cho dãy các chất: etylaxetat, triolein, fructozơ, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 20:

Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là:

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 21:

Cho các chất sau: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 22:

Cho dãy các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 23:

Cho các chất sau: saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 24:

Cho dãy các chất sau: etyl axetat; triolein ; tơ visco ; saccarozơ; xenlulozơ và frucrozơ. Số chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là:

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 25:

Cho các chất sau: xenlulozơ, chất béo, fructozơ, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 26:

Cho các chất: tinh bột, saccarozơ, glucozo, fructozo. Số chất có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác axit là

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 27:

Cho các chất: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ; benzylaxetat; glixerol. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Câu 28:

Cho các chất sau: etylaxetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 29:

Cho các chất: (1) triolein, (2) xenlulozơ, (3) saccarozơ, (4) tinh bột. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 30:

Cho dãy cacbohiđrat sau: fructozơ, mantozơ, saccarozơ, amilozơ, xenlulozơ, amilopectin. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit cho sản phẩm có glucozơ là 

A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 31:

Cho các chất: (1) tripanmitin, (2) phenyl axetat, (3) xenlulozơ, (4) tinh bột. Số chất bị thủy phân trong môi trường bazơ là

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 32:

Cho dãy các chất axetan andehit, axeton, glucozơ, fructozo, sacarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy làm mất màu được Br2

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 33:

Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 3

B. 5

C. 1

D.

Câu 34:

Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 35:

Cho các dung dịch: (1) mật ong, (2) nước mía, (3) nước ép quả nho chín, (4) nước ép củ cải đường. Số dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 36:

Cho các dung dịch: (1) fructozơ, (2) glucozơ, (3) glixerol, (4) saccarozơ. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 tạo thành màu xanh lam là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 37:

Cho các chất: glucozo; saccarozo; tinh bột; metyl fomat; xenlulozo; fructozo. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 38:

Cho các dd chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Số dd vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 39:

Cho các dung dịch: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3) fructozơ, (4) axit fomic. Số dung dịch vừa có phản ứng tráng bạc, vừa hòa tan Cu(OH)2

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 40:

Cho các phân tử: (1) glucozơ, (2) saccarozơ, (3) amilozơ, (4) amilopectin, (5) xenlulozơ. Số phân tử có thể tham gia phản ứng thủy phân để phá vỡ liên kết glicozit là

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3. 

Câu 41:

Cho các tính chất sau: (1) có vị ngọt, (2) có phản ứng tráng bạc, (3) hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam, (4) tác dụng với nước brom.

Số tính chất đúng với cả glucozơ và saccarozơ là

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 42:

Cho các đặc điểm sau: (1) có nhiều nhóm OH trong phân tử, (2) có liên kết glicozit, (3) là chất rắn kết tinh không màu, (4) có công thức phân tử dạng Cn(H2O)m. Số đặc điểm đúng với cả phân tử glucozơ và saccarozơ là

A. 1.

B. 3

C. 2.

D. 4.

Câu 43:

Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất có thể khử được phức bạc amoniac (a) và số chất có tính chất của ancol đa chức (b) là

A. (a) ba ; (b) bốn

B. (a) bốn ; (b) ba.

C. (a) ba ; (b) năm

D. (a) bốn ; (b) bốn

Câu 44:

Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3