Dạng câu hỏi số đếm

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho anilin vào các dung dịch: HCl, Br2, H2SO4, C2H5OH, NaOH, CH3COOH. Số trường hợp có phản ứng là

A. 4. 

B. 5. 

C. 3. 

D. 2

Câu 2:

Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na. 

A. (3),(4). 

B. (1),(3). 

C. (1),(2). 

D. (2),(3). 

Câu 3:

Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br2, H2, CH3I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là 

A. 3. 

B. 4.

C. 5

D. 6.

Câu 4:

Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p–crezol. Trong dãy các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là 

A. 6. 

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 5:

Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là 

A. 3.

B. 2. 

C. 1

D. 4.

Câu 6:

Cho các chất sau: phenyl amoniclorua, anilin, metyl axetat, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là 

A. 2

B. 4. 

C. 1. 

D. 3

Câu 7:

Dung dịch chất nào tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam?

A. Anilin

B. Etyl axetat

C. Saccarozơ

D. Tristearin

Câu 8:

Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là 

A.

B.

C.

D.

Câu 9:

Cho các nhận xét: (1) có tính axit yếu, (2) là chất lỏng ở điều kiện thường, (3) không làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng, (5) dễ tham gia phản ứng thế H hơn benzen.

Số nhận xét đúng với cả phenol (C6H5OH) và anilin là

A. 2

B. 3. 

C. 1. 

D. 4. 

Câu 10:

Cho các nhận định sau: (1) là chất khí ở điều kiện thường, (2) là amin bậc một, (3) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) tác dụng với axit clohiđric, (5) tác dụng với nước brom.

Số nhận định đúng với cả etylamin và anilin là 

A. 2.

B. 1. 

C. 4

D. 3

Câu 11:

Cho các tính chất: (1) không làm đổi màu quỳ tím ẩm, (2) phản ứng rất kém với nước, (3) có tính bazơ yếu hơn amoniac, (4) tác dụng với axit clohiđric.

Số tính chất gây nên bởi ảnh hưởng của gốc phenyl (C6H5) đến nhóm amin (NH2) trong phân tử anilin là

A. 3. 

B. 1

C. 4. 

D. 2

Câu 12:

Cho dãy các chất sau: etilen, hexan, hex-1-en, anilin, cumen, but-1-in, benzen, stiren, metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là:

A. 5. 

B. 7

C. 8. 

D. 6.

Câu 13:

Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện 

A. kết tủa trắng

B. kết tủa đỏ nâu

C. bọt khí

D. dung dịch màu xanh

Câu 14:

Cho dãy các chất: stiren, phenol, anilin, toluen, metyl axetat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là 

A. 1

B. 2

C. 3. 

D. 4

Câu 15:

Cho dãy các chất: axit acrylic, axit axetic, triolein, vinyl clorua, axetanđehit, tert-butyl axetat, stiren, toluen, vinylaxetilen, phenol, anilin. Số chất trong dãy phản ứng được với Br2 ở điều kiện thường là 

A. 5. 

B. 7. 

C. 6. 

D. 8

Câu 16:

Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol, axeton. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom là: 

A. 4

B. 2. 

C. 5. 

D. 3

Câu 17:

Cho dãy các chất: metan; axetilen; etilen; etanol; axit acrylic; anilin; phenol; Số chất trong dãy phản ứng được với nước Brom là 

A. 6. 

B. 7. 

C. 5. 

D. 4.

Câu 18:

Cho dãy các chất: metan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là 

A. 5. 

B. 3. 

C. 4

D. 2.

Câu 19:

Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, metyl acrylat, toluen, stiren, axit metacrylic. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là 

A. 6

B. 5. 

C. 4

D. 7

Câu 20:

Cho dãy các chất: metan, xiclopropan, toluen, buta-1,3-đien, phenol, anilin, triolein. Số chất trong dãy tác dụng với nước brom ở điều kiện thường là

A. 4. 

B. 5.  

C. 6.  

D. 7

Câu 21:

Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, vinyl clorua, axit acrylic Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là

A. 7. 

B. 5. 

C. 6

D. 4. 

Câu 22:

Cho các phát biểu sau:

(a) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa;

(b) Anđehit no, đơn chức phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo ra ancol bậc một;

(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2;

(d) Ở điều kiện thường, etylen glicol và axit axetic đều hòa tan được Cu(OH)2;

Số phát biểu đúng

A. 1. 

B. 2. 

C. 4.

D. 3