Danh pháp

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Amin X có công thức (CH3)2CHCH(NH2)CH3. Tên thay thế của X theo IUPAC là 

A. 3-metylbutan-2-amin

B. 2-metylbutan-3-amin.

C. pentan-2-amin.

D. butan-3-amin

Câu 2:

Cho amin T có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của T theo danh pháp thay thế là

A. 2,3-đimetylpropan-3-amin.

B. 3-metylbutan-2-amin

C. 1,2-đimetylpropan-1-amin. 

D. 2-metylbutan-3-amin.

Câu 3:

Cho amin có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là

A. butan-2-amin

B. 2-metylpropan-2-amin.

C. butan-1-amin.

D. 2-metylpropan-1-amin

Câu 4:

Cho amin Q có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của Q theo danh pháp thay thế là

A. 2,2-đimetylbutan-3-amin

B. 2,3-đimetylbutan-1-amin

C. 3,3-đimetylbutan-1-amin

D. 3-metylpentan-2-amin

Câu 5:

CH3-NH-CH3 có danh pháp thay thế là 

A. N-metyletylamin 

B. N-etylmetanamin

C. N-metylmetanamin 

D. đimetylamin 

Câu 6:

Hợp chất (CH3)3N có tên thay thế là 

A. trimetylamin

B. 1,2 – đimetylmetanamin

C. N,N-đimetylmetanamin

D. isopropylamin

Câu 7:

Cho amin bậc ba có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là

A. N-metylpropanamin

B. N,N-đimetyletanamin

C. 2-metylbutan-2-amin.

D. 3-metylbutan-2-amin

Câu 8:

Amin có CTCT : CH3-CH2-CH2-N(CH3)–CH2-CH3. Tên thay thế của amin trên là 

A. N-etyl-N-metylpropan-1-amin 

B. N-etyl-N-metylpropan-2-amin

C. N-metyl-N-propyletanamin 

D. N-metyl-N-etylpropan-2-amin

Câu 9:

Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử thu gọn C6H7N là 

A. Anilin

B. Benzylamin

C. Phenylamin

D. Benzenamin

Câu 10:

Danh pháp thay thế nào sau đây là của amin bậc một? 

A. N-metylmetanamin

B. N-etyletanamin

C. Propan-2-amin

D. N,N-đimetyletanamin

Câu 11:

N-metylmetanamin có công thức là 

A. CH3NHCH3 

B. CH3NH2 

C. CH3NHCH2CH3 

D. C2H5NHCH3 

Câu 12:

N – metyletanamin có công thức là 

A. C2H5NHCH3 

B. CH3NHCH3 

C. CH3NH2

D. CH3NH2C2H5 

Câu 13:

Amin E bậc hai, có công thức phân tử là C3H9N. Tên gọi của E theo danh pháp thay thế là

A. propan-2-amin

B. propan-1-amin

C. N-metyletanamin

D. N-etylmetanamin

Câu 14:

Amin X có tên isopropyl amin. Phân tử khối của X là

A. 73

B. 59

C. 31

D. 45

Câu 15:

Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử C6H7N. Danh pháp nào sau đây không phải của amin X? 

A. Anilin 

B. Phenyl amin

C. Benzen amin

D. Benzyl amin 

Câu 16:

Amin nào sau đây có tên gốc-chức là sec-butylamin? 

A. CH3CH2CH(NH2)CH3

B. CH3CH2CH2CH2NH2

C. CH3CH(CH3)CH2NH2.

D. (CH3)3CNH2

Câu 17:

Cho các amin là đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H11N sau đây:

(2) CH3 CHCH2 CH2 - NH2

Amin nào có tên gốc-chức là isobutylamin?

A. (1). 

B. (3). 

C. (2). 

D. (4).

Câu 18:

Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là Isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 

A. (CH3)2CHNH2 

B. (CH3)2CHCH2NH2 

C. CH3CH2CH2CH2NH2

D. CH3CH2CH(CH3)NH2

Câu 19:

Danh pháp gốc chức nào sau đây là của amin bậc hai?

A. Đimetylamin

B. Etylamin. 

C. Propylamin

D. Phenylamin

Câu 20:

Cho các amin có công thức cấu tạo như sau:

Amin nào có danh pháp gốc – chức là benzylamin? 

 

A. (3). 

B. (1). 

C. (2). 

D. (4). 

Câu 21:

Cho các amin công thức cấu tạo như sau:

(3) CH3 CH2 CH2 - NH2 

(4) CH3 CH2 - NH - CH3

Isopropylamin là danh pháp gốc chức của amin nào?

A. (4).

B. (3). 

C. (1). 

D. (2)

Câu 22:

Amin bậc III có tên là 

A. trimetyl amin 

B. n-propylamin 

C. etylmetylamin

D. isopropylamin 

Câu 23:

Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là 

A. CH3NHCH3

B. CH3CH2NH2 

C. (CH3)3

D. CH3NH2 

Câu 24:

Benzyl amin có công thức phân tử là 

A. C6H7N

B. C7H9N

C. C7H7N

D. C7H8N

Câu 25:

Đimetylamin có công thức là 

A. (CH3)3N

B. (CH3)2NH

C. CH3CH2CH2NH2

D. C2H5NH2

Câu 26:

Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là 

A. etylamin

B. metanamin

C. đimetylamin

D. metylamin

Câu 27:

Trong các tên gọi dưới đây, tên phù hợp với chất : CH3-CH(CH3)-NH2

A. Isopropylamin

B. Etylmetylamin

C. Isopropanamin

D. Metyletylamin

Câu 28:

Tên gọi nào sau đây ứng với công thức cấu tạo CH3CH2NH2

A. etylamin

B. metylamin

C. etylmetylamin

D. đimetylamin

Câu 29:

Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tên đúng là 

A. đimetylmetanamin

B. đimetylamin

C. N-etylmetanamin

D. etylmetylamin

Câu 30:

Tên gọi amin nào sau đây là không đúng? 

A. C6H5NH2 alanin

B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin

C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropyl amin

D. CH3-NH-CH3 dimetylamin

Câu 31:

Tên gọi của C6H5-NH-CH3

A. metylphenylamin

B. N-metylanilin

C. N-metylbenzenamin

D. cả A, B, C đều đúng

Câu 32:

Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là

A. N-metylpropan-2-amin 

B. N-metylisopropylamin 

C. metylpropylamin 

D. N-metyl-2-metyletanamin 

Câu 33:

Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, khả năng gây ung thư phổi cao. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là 

A. cafein

B. nicotin.

C. moocphin

D. heroin

Câu 34:

Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. Tính chất, đặc điểm nào sau đây là đúng về đimetylamin? 

A. Có tên thay thế là N-metylmetanamin

B. Có công thức phân tử là C2H8N2

C. Là amin bậc một

D. Là đồng phân của metylamin

Câu 35:

Công thức phân tử của đimetylamin là

A. C4H11N

B. C2H6N2 

C. C2H6

D. C2H7N

Câu 36:

Amin dùng để điều chế nilon -6,6 có tên là 

A. pheny lamin 

B. benzylamin 

C. hexylamin 

D. hexametylenđiamin