Danh pháp

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy công thức cấu tạo của X là:

A. CH3-CH(NH2)-COOH 

B. H2N-[CH2]2-COOH 

C. H2N-CH2-COOH 

D. H2N-[CH2]3-COOH 

Câu 2:

Tên gọi của H2NCH2COOH là 

A. glyxin

B. axit glutamic

C. metylamin

D. alanin

Câu 3:

Cho A có công thức CH3-CH(NH2)-COOH. Tên của A là:

A. Axit glutamic

B. Alanin

C. Valin

D. Glyxin

Câu 4:

Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là:

A. axit glutamic

B. axit glutaric

C. glyxin

D. glutamin

Câu 5:

Alanin là tên gọi của α-amino axit có phân tử khối bằng

A. 103

B. 117

C. 75

D. 89

Câu 6:

Hợp chất NH2–CH(CH3) – COOH có tên gọi là

A. Valin

B. Glyxin

C. Alanin 

D. Lysin

Câu 7:

Tên bán hệ thống của alanin [CH3CH(NH2)COOH] là

A. axit gultaric

B. axit α-aminobutiric

C. axit α-aminopropionic 

D. axit α-aminoaxetic 

Câu 8:

Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Tên gọi của X là

A. anilin

B. alanin

C. phenol

D. etylamin

Câu 9:

Amino axit (X) có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của (X) là :

A. Lysin 

B. Alanin 

C. Glyxin 

D. Valin 

Câu 10:

Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là 

A. propan-2-amin và axit aminoetanoic 

B. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic 

C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic 

D. propan-1-amin và axit aminoetanoic

Câu 11:

Tên hệ thống của amino axit có công thức CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:

A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic 

B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic 

C. Axit 2-amino isopentanoic 

D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic 

Câu 12:

Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH ? 

A. Phenylalanin

B. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic

C. Axit 2-amino-2-benzyletanoic

D. Axit α-amino-β-phenylpropionic

Câu 13:

Tên gọi nào sai với công thức tương ứng? 

A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH: axit glutamic

B. H2N[CH2]6NH2: hexan-1,6-điamin

C. CH3CH(NH2)COOH: glyxin

D. CH3CH(NH2)COOH: alanin

Câu 14:

Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH2CH(CH3)COOH?

A. Axit 2-aminopropanoic

B. Alanin

C. Axit α-aminopropionic

D. Axit α-aminoisopropionic

Câu 15:

Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo? 

A. CH3NHCH3: đimetylamin

B. H2NCH(CH3)COOH: anilin

C. CH3CH2CH2NH2: propylamin

D. CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin

Câu 16:

Valin có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của valin theo danh pháp thay thế là:

A. axit 3-metyl -2- aminobutiric

B. axit 2-amino-3-metylbutanoic

C. axit 2-amin-3-metylbutanoic

D. axit 3-metyl-2-aminbutanoic 

Câu 17:

Cho amino axit có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của amino axit trên theo danh pháp thay thế là

A. axit 2-metyl -3- aminobutanoic

B. axit 2-amin-3-metylbutanoic

C. axit 3-amino-2-metylbutanoic

D. axit α-aminoisovaleric

Câu 18:

Hợp chất có tên gọi axit β-aminopropionic phù hợp với chất nào sau đây?

A. CH3CH(NH2)COOH 

B. CH3CH(NH2)CH(CH3)COOH

C. H2NCH2CH2COOH 

D. H2NCH2CH2CH2COOH

Câu 19:

Amino axit X có công thức cấu tạo:

Tên gọi đúng của X là: 

A. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic

B. Axit α-amino-β-phenylpropanoic

C. Axit 2-amino-3-phenylpropionic

D. Axit 2-amino-2-benzyletanoic

Câu 20:

Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dd brom. Tên gọi của X là

A. axit β-aminopropionic

B. metyl aminoaxetat

C. axit α-aminopropionic

D. amoni acrylat

Câu 21:

Chất nào dưới đây có tên gọi etyl α-aminopropionat?

A. CH3-CH(NH2)-COONa

B. NH2-(CH2)4-COOH

C. CH3-CH(NH2)-COOC2H5

D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH

Câu 22:

Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi

A. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic

B. (CH3)2CH-CH(NH2)COOH : Axit 3-amino-2-metylbutanoic

C. (CH3)2CH-CH2-CH(NH2)COOH : Axit 2-amino-4-metylpentanoic

D. CH3CH2CH(CH3)CH(NH2)COOH : Axit 2-amino-3-metylpentanoic

Câu 23:

Este X được tạo bới ancol metylic và α-amino axit A. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 51,5. Amino axit A là:

A. Axit α -aminocaproic

B. Alanin

C. Glyxin

D. Axit glutamic

Câu 24:

α-aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nitơ là 15,7303%, của oxi là 35,9551%. Tên gọi của X là:

A. glyxin

B. lysin

C. axit glutamic

D. alanin

Câu 25:

Cho 1 mol 1 amino axit X phản ứng vừa đủ với 2 mol KOH hoặc 1 mol HCl (đều trong dung dịch). X không phản ứng với dung dịch Br2. Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam X thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X là:

A. axit 2-aminopentan-1,5-đioic 

B. axit aminobutanđioic 

C. axit 2-aminopropanđioic 

D. axit glutamic 

Câu 26:

Muối mononatri của axit nào sau đây được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)? 

A. Axit stearic

B. Axit gluconic

C. Axit glutamic

D. Axit amino axetic

Câu 27:

Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Tại điều kiện thường alanin ở trạng thái lỏng

B. Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

C. Hợp chất H2NCH2COOCH3 có tên gọi là metyl amoni axetat

D. Nhỏ dung dịch metyl amin vào dung dịch sắt (III) clorua thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ