Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 7)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
D. CaCl2.
D. Ag+.
B. Bọt khí bay ra.
D. HNO3 đậm đặc nguội.
B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch H2SO4 loãng có khí thoát ra.
D. Phenol lỏng.
D. 9,6.
D. Cu2+, Fe3+.
D. NaNO3.
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch:
D. Na
Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag. Để thu được Ag tinh khiết người ta cho X tác dụng với
D. HCl.
D. 2,24.
D. Li.
Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được là
D. Hg.
Cho 16,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M thu khí H2. Giá trị của V là
D. 0,5 lít.
Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:
D. Na, Cu, Al.
D. ns2np2.
Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
B. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
D. Cu.
D. 5,04.
D. Na.
D. Zn.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,la mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là:
D. 5.
D. 36.
Có các kim loại Na, K, Cu, Al, Fe, Mg, Ba. Số kim loại tan được trong dung dịch NaOH là
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(2) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(3) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(4) Cho một lá sắt vào dung dịch HCl thì xảy ra ăn mòn hóa học.
(5) Be không khử được nước ngay cả khi đun nóng.
Số phát biểu đúng là
D. 2.
D. 13,32 gam.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg tác dụng với oxi, thu được 19,35 gam chất rắn Y. Để hòa tan vừa hết Y cần dùng V ml dung dịch chứa HCl 1M, sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (dktc) và 43,125 gam muối trong dung dịch. Giá trị của m là
D. 14,75.
(1) X + Y Z + H2O
(2) Y Z + H2O + E
(3) E + X Y
(4) E + X Z + H2O
Biết X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.
Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan.
- Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất.
Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X là:
D. 24,32 gam.
Nung hỗn hợp X gồm a gam Mg và 64,86 gam Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 3,47 mol HCl, thu được dung dịch G chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4. Giá trị của m là:
D. 179,165.
Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol K2CO3 và 1,25a mol KHCO3 ta có đồ thị như sau:
Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan. Giá trị của a là
D. 0,36.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp E gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 (0,34 mol) và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và NO2 với tỉ lệ mol tương ứng 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì có 2,28 mol NaOH tham gia phản ứng, đồng thời thu được 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của Mg trong E là
D. 29,41%.