Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Nhiệt độ sôi của các chất: (1) C3H7COOH, (2) CH3COOC2H5 và (3) C3H7CH2OH sắp xếp theo chiều tăng dần là
A. (1), (3), (2).
A. Mg.
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là:
A. 448
A. Chất béo là este của glixerol với axit béo.
B. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ.
C. Chất béo là trieste của ancol đơn chức với axit ba chức
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
Trong các kim loại, kim loại nhẹ nhất và kim loại cứng nhất lần lượt là
A. Al, Fe
Cho hỗn hợp X gồm: Cu, Fe2O3 vào dung dịch HCl vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Phát biểu nào sau đây là đúng
1. Z là Fe2O3.
2. Y chứa 2 chất tan là FeCl3 và CuCl2.
3. Y chứa 2 chất tan là FeCl2 và CuCl2.
4. Cho AgNO3 dư vào Y thu được 2 kết tủa.
5. Y làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit; phản ứng với H2SO4 đặc sinh ra SO2.
A. 1, 2, 5
Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là :
A. 0,75.
Trong các chất sau: (1) H2NCH2COOH; (2) Cl-NH3+-CH2COOH;(3) H2NCH2COONa;(4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH
Chất làm quì tím ẩm hoá đỏ:
A. (3), (4)
A. Quì tím, HCl, Al(OH)3, C2H5OH.
B. KOH, HCl, etanol, O2
C. H2, HCl, C2H5OH, NaOH.
Thủy phân hoàn toàn 100 gam dung dịch nước rỉ đường (nước sinh ra trong quá trình sản xuất đường saccarozo từ mía) thu được dung dịch, pha loãng thành 100 ml dung dịch X. Lấy 10 ml dung dịch X cho tham gia phản ứng tráng bạc trong môi trường kiềm với sự có mặt của NaOH và thu được 0,648 gam Ag. Tính nồng độ của saccarozo trong dung dịch nước rỉ đường.
A. 5.21
Dãy gồm các phân tử có cấu trúc mạch nhánh là
A. amilopectin, thủy tinh hữu cơ, xenlulozơ.
B. amilopectin, glicogen.
C. amilozơ, poli(vinyl clorua), tơ nitron.
D. amilopectin, polistiren, cao su thiên nhiên.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đốt cháy protein cũng như đốt cháy xenlulozơ đều sinh ra N2.
B. Khi đun nóng dung dịch Ala-Gly-Val-Phe có kết tủa gọi là sự đông tụ của protein.
C. Số amino axit ứng với công thức phân tử C3H7O2N là hai.
D. Polipeptit là polime.
Câu nào sai trong các câu sau:
A. Iot tạo với tinh bột hợp chất màu xanh tím còn xenlulozơ thì không.
B. Có thể phân biệt glucozơ với saccarozơ bằng nước brom.
C. fructozơ, etyl fomat; glucozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức (C6H10O5)n
Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là :
A. 16,825 gam.
Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?
A. Còn có tên gọi là đường nho.
B. Chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước và không có vị ngọt.
C. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
D. Có 0,1% trong máu người bình thường.
A. CH5N và C2H7N.
B. C2H7N và C3H9N.
C. C3H9N và C4H11N.
Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là
A. phản ứng với Na.
B. phản ứng với H2/Ni. to.
C. phản ứng với Cu(OH)2.
A. Alanin
Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2
B. CH2=CH-Cl và CH2=CH-COO-CH3
C. H2N-[CH2]6-NH2 và HOOC-[CH2]4-COOH
D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN
Triolein có công thức là
A. (C17H35COO)3C3H5
B. (C15H31COO)3C3H5
C. (C17H33COO)3C3H5
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
A. C2H4O2 và C5H10O2
Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo đúng thứ tequation reference goes hereự tương đối trong dãy điện hóa: Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp trên là
A. Fe3+, Ag+.
Các chất Glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), andehit axetic (CH3CHO), metyl fomat (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương hoặc ruột phíc người ta chỉ dùng
A. HCHO
Dãy gồm các kim loại tan trong dung dịch HCl 2M là
A. Al, Cu, Fe
A. 8.
Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.
A. 0,8 mol
Ngâm một lá kẽm trong dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M2+ trong muối sunfat sau phản ứng, khối lượng lá Zn tăng lên 0,94 gam. Vậy M là:
A. Pb
B. Cu
C. Fe
D. Cd
A. C2H5COOCH3
Khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(1) Trong mạng tinh thể kim loại, thành phần tham gia liên kết kim loại là ion dương kim loại, nguyên tử kim loại và toàn bộ e hóa trị.
(2) Đặc điểm chung của nguyên tử kim loại là bán kính lớn, dễ nhường e và thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng.
(3) Đi từ trên xuống dưới trong nhóm IA, tính kim loại tăng dần. Các kim loại nhóm IA đều tan trong nước ở điều kiện thường.
(4) Tính cứng, khối lượng riêng, tính dẫn điện của kim loại là do electron tự do gây ra.
(5) Kim loại Fe phản ứng được với tất cả dung dịch: FeCl3; CuSO4; HCl; HNO3 loãng.
A. 1, 2, 4, 5.