Đề kiểm tra số 1
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trùng hợp chất E thu được polime dùng để sản xuất vật liệu hình sợi dài và mảnh với độ bền nhiệt nhất định. Khi đồng trùng hợp chất E với butađien-1,3 thu được polime dùng để sản xuất vật liệu có tính đàn hồi. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?
A. Stiren.
B. Lưu huỳnh.
C. Isopren.
D. Acrilonitrin.
Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Dãy polime đều được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là
A. Teflon, polietilen, PV
B. Cao su buna, nilon-7, tơ axetat.
C. Nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas.
D. Nhựa rezol, nilon-7, tơ lapsan.
Polime nào sau đây được dùng để sản xuất tơ tổng hợp?
A. poli(metyl metacrylat).
B. poliacrilonitrin.
C. xenlulozơ triaxetat.
D. poliisopren.
Trong các ứng dụng sau của các loại polime, ứng dụng nào không đúng?
A. Polibuta-1,3-đien được dùng làm cao su.
B. Poli (metyl metacrilat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
C. Tơ nilon-6,6 được dùng làm túi nilon.
D. Poli (vinyl clorua) được dùng làm ống nước.
Điều nào sau đây không đúng ?
A. Chất dẻo là những vật liệu polime bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.
B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit
D. Tơ tằm, bông, lông thú là polime thiên nhiên.
Cho dãy gồm các polime: (1) polibutađien, (2) poliisopren, (3) poli(metyl metacrylat), (4) poli(vinyl clorua), (5) poliacrilonitrin.
Số polime có chứa nối đôi C=C trong phân tử là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli(vinyl clorua), nhựa bakelit. Số polime có mạch không phân nhánh là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dãy nào gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Nhựa rezol; cao su lưu hóa.
B. Aminopectin; glicogen.
C. Tơ nilon- 6,6; tơ lapsan; tơ olon.
D. Cao su Buna – S; xenlulozơ; PS.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime có cấu trúc không phân nhánh?
A. polibutadien, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.
B. PVC, poli isopren, amilozơ, xenlulozơ, poli stiren.
C. PVC, polibutadien,xenlulozơ, nhựa bakelit.
D. polibutadien, poliisopren, amilopectin, xelulozơ.
Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.
B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.
C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.
D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.
Dãy nào sau đây gồm các vật liệu được chế tạo từ các polime trong thành phần có chứa nguyên tố O và N?
A. Tơ olon, tơ axetat, tơ visco.
B. Tơ nilon-6, tơ nilon-6,6, tơ capron.
C. Tơ lapsan, teflon, nhựa novolac.
D. Nhựa PE, nhựa PVC, thủy tinh plexiglas.
Cho các polime: (1) poliacrilonitrin, (2) poli(vinyl axetat), (3) poli(metyl metacrylat), (4) poli(etylen terephtalat). Số polime thuộc loại polieste là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức
Công thức của X, Y lần lượt là
A. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH.
B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH.
C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH.
D. cả A, B, C đều đúng.
Khi tiến hành trùng ngưng axit amino axetic thu được polime và 7,2 gam . Khối lượng polime thu được là
A. 22,8 gam.
B. 30 gam.
C. 35 gam.
D. 40 gam.
Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit ε-aminocaproic.
B. Caprolactam.
C. Buta-1,3-đien.
D. Metyl metacrylat.
Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien. X là
A. polistiren.
B. polibutađien.
C. cao su buna-N.
D. cao su buna-S.
Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen.
B. Isopren.
C. Buta-1,3-đien.
D. Etan.
Sản phẩm trùng ngưng axit ε-aminocaproic tạo ra
A. nilon-6,6.
B. nilon-7.
C. nitron.
D. nilon-6.
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(etylen terephtalat).
B. Poliacrilonitrin.
C. Polistiren.
D. Poli(metyl metacrylat).
Cho các vật liệu: (1) nhựa polietilen, (2) nhựa polistiren, (3) tơ nitron, (4) tơ nilon-6,6. Khi đun nóng, số vật liệu bền trong cả môi trường axit và và môi trường kiềm là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Tơ nilon–6,6 có tính dai, mềm, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, được dùng để dệt vải may mặc, dệt bít tất, đan lưới, bện dây cáp, dây dù. Polime tạo thành tơ nilon–6,6 có tên là
A. poliacrilonitrin.
B. poli(etylen terephtalat).
C. poli(hexametylen ađipamit).
D. xenlulozơ triaxetat.
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ nilon-6.
C. Tơ nitron.
D. Tơ tằm.
Tiến hành phản ứng trùng ngưng axit ε – aminocaproic thu được polime dùng để sản xuất tơ nào sau đây?
A. Tơ nilon-6.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ nitron.
D. Tơ visco.
Sản phẩm hữu cơ nào sau đây được dùng làm tơ sợi
A. Polibuta-1,3-đien
B. Poli(vinylclorua)
C. Poli(phenolfomanđehit)
D. Poli(vinylxianua)
Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với tơ nitron là
A. bông
B. capron
C. visco
D. xenlulozơ axetat.
Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Polime nào sau đây không thuộc loại chất dẻo?
A. Poli(phenol–fomanđehit).
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Polietilen.
D. Polibutađien.
Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả năng cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ là
A. poli(acrilonitrin).
B. poli(hexametylen ađipamit).
C. poli(etylen terephtalat).
D. poli(metyl metacrylat).
Cđây được trùng hợp tạo thành PVC?
A.
B.
C.
D.
Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?
A. Polibuta-1,3-đien.
B. Poli (metyl metacrilat).
C. Poliacrilonitrin.
D. Xenlulozơ.
Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X có thể là polime nào dưới đây ?
A. Polipropilen.
B. Tinh bột.
C. Polistiren.
D. Poli(vinyl clorua).
Chọn phát biểu không đúng: polime ...
A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo.
D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ.
Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối cao.
B. Polime là hợp chất có phân tử khối không xác định.
C. Polime là sản phẩm duy nhất của quá trình trùng hợp hoặc trùng ngưng.
D. Polime là hợp chất hóa học có phân tử khối cao gồm n mắt xích cơ bản tạo thành.
Phân tử khối của một đoạn mạch xenlulozơ là 2430000u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch xenlulozơ nêu trên là
A. 15000.
B. 12500.
C. 12000.
D. 16000.
Số mắt xích vinyl clorua có trong 100 gam poli(vinyl clorua) là
A.
B.
C.
D.
Thủy tinh hữu cơ poli(metyl metacrylat) được tổng hợp theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
Muốn tổng hợp 1,0 tấn thủy tinh hữu cơ thì cần dùng bao nhiêu tấn axit metacrylic 80%?
A. 1,349 tấn.
B. 1,686 tấn.
C. 1,433 tấn
D. 1,265 tấn.
Một loại cao su lưu hóa chứa 1,964% lưu huỳnh. Hỏi có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S- với giả thiết S đã thay thế cho H ở nhóm trong mạch cao su ?
A. 40.
B. 47.
C. 55.
D. 58.
PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 97% metan)
A.
B.
C.
D.
Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.