Đề thi cuối kì 2 Hóa 12 có đáp án (Đề 5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế kim loại Na?

A. Cho CO dư tác dụng với Na2O.

B. Điện phân dung dịch NaCl.

C. Điện phân nóng chảy Na2O.

D. Điện phân dung dịch NaOH.

Câu 2:
Công thức hóa học của thạch cao sống là

A. CaSO4.H2O.

B. CaOCl2.

C. CaSO4.2H2O.

D. Na2CO3.

Câu 3:
Chất khử quặng sắt oxit trong lò cao là

A. Al.

B. Na.

C. H2.

D. CO.

Câu 4:
Khi cho 7,2 gam Al tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được V lít khí H2(ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48.

B. 3,36.

C. 8,96.

D. 2,24.

Câu 5:
Chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

A. HCl.

B. CaCl2.

C. K3PO4.

D. H2SO4.

Câu 6:
Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp X chứa Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 5,6 lít khí H2(ở đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe là

A. 45%.

B. 39,13%.

C. 55%.

D. 60,86%.

Câu 7:
Khi cho các cặp kim loại sau vào dung dịch HCl thì trường hợp nào Fe bị ăn mòn điện hóa học?

A. Cu-Fe.

B. Al-Fe.

C. Zn-Fe.

D. Na-Fe.

Câu 8:
Để nhận biết ion Ba2+, người ta dùng dung dịch

A. NaBr.

B. Na2SO4.

C. NaCl.

D. NaNO3.

Câu 9:
Công thức chung của hiđroxit kim loại nhóm IA là

A. R(OH)2.

B. R2(OH)3.

C. ROH.

D. R2OH.

Câu 10:
Cho phương trình phản ứng sau:

a FeS + b H2SO4đặc, nóng → c Fe2(SO4)3+ d SO2+ e H2O.

Tổng (a + b) có giá trị là

A. 16.

B. 15.

C. 17.

D. 12.

Câu 11:
Cho dung dịch 300 ml AlCl32M tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thì lượng kết tủa thu được là

A. 4,4 gam.

B. 6,1 gam.

C. 7,8 gam.

D. 3,9 gam.

Câu 12:
Chất nào sau đây có khả năng phản ứng đồng thời với dung dịch KOH và H2SO4?

A. CuO.

B. Al2O3.

C. NaCl.

D. KOH.

Câu 13:
Điện phân nóng chảy 4,68 gam muối clorua của một kim loại kiềm người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là

A. NaCl.

B. CaCl2.

C. LiCl.

D. KCl.

Câu 14:
Khi điện phân dung dịch CuSO4thì ở anot thu được khí

A. nitơ.

B. hiđro.

C. oxi.

D. amoniac.

Câu 15:
Kim loại dùng để tráng ruột phích là

A. Ag.

B. Cu.

C. Na.

D. Hg.

Câu 16:
Cặp chất xảy ra phản ứng với nhau là

A. Fe + H2SO4đặc nguội.

B. Ag + CuCl2.

C. Cu + Fe(NO3)3.

D. Cu + FeCl2.

Câu 17:
Ion nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

A. Fe2+.

B. Ag+.

C. Cl.

D. Fe3+.

Câu 18:
Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt các chất nào sau đây?

A. Cu và Fe.

B. Fe và Mg.

C. Ag và Cu.

D. Ag và Al.

Câu 19:
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. điện phân dung dịch muối của kim loại.

B. khử ion kim loại thành kim loại.

C. oxi hóa ion kim loại thành kim loại.

D. Dùng kim loại mạnh khử kim loại yếu.

Câu 20:
Cặp kim loại nào sau đây bị thụ động hóa khi cho vào dung dịch HNO3đặc nguội?

A. Mg và Al.

B. Ag và Cr.

C. Na và Fe.

D. Al và Fe.

Câu 21:
Cho 8,4 gam sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng khối lượng muối sắt thu được là

A. 8,125 gam.

B. 6,355 gam.

C. 24,375 gam.

D. 19,205 gam.

Câu 22:
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là

A. tính axit.

B. tính khử.

C. tính oxi hóa.

D. tính bazơ.

Câu 23:
Tác nhân chính gây nên mưa axit là

A. CH4, CO2.

B. CO, CO2.

C. CO, NH3.

D. NO2, SO2.

Câu 24:
Dung dịch FeSO4tác dụng được với

A. Ag.

B. Mg.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 25:
Khí nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh?

A. NH3.

B. SO2.

C. CO.

D. O2.

Câu 26:
Nung hỗn hợp gồm nhôm và oxit sắt từ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có khí H2thoát ra. Chất rắn X gồm

A. Al, Fe, Al2O3.

B. Fe, Al2O3.

C. Fe, Al2O3, Fe3O4.

D. Fe3O4, Al, Al2O3, Fe.

Câu 27:
Khi cho dung dịch NaOH lần lượt vào các ống nghiệm riêng biệt chứa dung dịch KCl, Na2CO3, HCl, CuSO4thì số phản ứng hóa học xảy ra là

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 28:
Khi dẫn từ từ khí CO2vào dung dịch Ba(OH)2dư thấy có

A. kết tủa trắng.

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.

D. bọt khí và kết tủa trắng.

Câu 29:
Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit HCl loãng?

A. Hg.

B. Ag.

C. Cu.

D. Mg.

Câu 30:
Kim loại Cu phản ứng được với chất nào sau đây?

A. H2SO4.

B. HNO3.

C. FeSO4.

D. KCl.