Đề thi cuối kì 2 Hóa 12 có đáp án (Đề 6)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: lấy không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có:

D. NH3

A. H2S

B. CO2

C. SO2

Câu 2:
Thành phần dịch vị dạ dày gồm 95% là nước, enzim và axit clohiđric. Sự có mặt của axit clohiđric làm cho pH của dịch vị trong khoảng từ 2 – 3. Khi độ axit trong dịch vị dạ dày tăng thì dễ bị ợ chua, ợ hơi, ói mửa, buồn nôn, loét dạ dày, tá tràng. Để làm giảm bớt lượng axit dư trong dịch vị dạ dày người ta thường uống “thuốc muối dạ dày” từng lượng nhỏ và cách quãng để khí cacbonic thoát ra từ từ, ít một. Nếu khí cacbonic thoát ra nhiều sẽ làm giãn các cơ quan tiêu hoá gây nguy hiểm cho con người. Công thức hóa học của thuốc muối đó là:

A. NaCl

B. C12H22O11

C. NaHCO3

D. Na2CO3

Câu 3:
Hợp kim nào sau đây KHÔNG PHẢIcủa nhôm?

A. Electron

B. Silumin.

C. Thép

D. Đuyra.

Câu 4:
Phát biểu nào sau đây KHÔNGđúng?

A. Al(OH)3phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

B. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3đặc, nguội.

C. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3nóng chảy.

D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.

Câu 5:
Ta có phương trình phản ứng hóa học sau:

Fe + HNO3(loãng) → (X) + (Y) + H2O

(X) và (Y) lần lượt là

A. Fe(NO3)3và NO2

B. Fe(NO3)3và NO

C. Fe(NO3)2và NO2

D. Fe(NO3)2và NO

Câu 6:
Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu

B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W

C. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr

D. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là Os

Câu 7:
Nguyên tắc chung của quá trình sản xuất gang trong công nghiệp là khử oxit sắt ở nhiệt độ cao bằng chất khử

A. CO2

B. Al

C. H2

D. CO

Câu 8:
Dãy gồm các kim loại đều có tính khử mạnh hơn crom là:

A. Na, Ca.

B. Ba, Pb.

C. Fe, K.

D. Ag, Cu.

Câu 9:
Khi cho CO2tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol : nNaOH = 1:2 thì dung dịch sau phản ứng chứa chất nào?

A. NaHCO3

B. NaHCO3, Na2CO3

C. Na2CO3

D. Na2CO3, NaOH

Câu 10:
Điện phân nóng chảy 5,1 gam Al2O3 thu được 2,295 gam nhôm kim loại. Hiệu suất của quá trình điện phân là

A. 80%

B. 85%

C. 90%

D. 100%.

Câu 11:
Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2ở đktc. Tên 2 kim loại đó là:

A. Ca và Sr

B. Be và Mg

C. Mg và Ca

D. Sr và Ba

Câu 12:
Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca3(PO4)2. Nếu muốn nước xương thu được có nhiều canxi và photpho ta nên làm gì?

A. Chỉ ninh xương với nước.

B. Cho thêm ít muối ăn.

C. Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua (me, sấu, dọc…).

D. Cho thêm ít vôi tôi.

Câu 13:
Để hòa tan hết 6,24 gam crom cần dùng 200 ml dung dịch HCl x (M), đun nóng. Giá trị của x là:

A. 1,2

B. 1,5

C. 1,8

D. 2,0

Câu 14:
Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?

A. 16,3g

B. 3,49g

C. 1g

D. 1,45g

Câu 15:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch (X). Cho dung dịch NaOH dư vào (X) thu được kết tủa (Y). Lọc lấy (Y) đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn (Z). Thành phần hóa học của (Z) là:

A. FeO và Fe2O3

B. Fe2O3

C. Fe2O3, NaOH

D. Fe3O4

Câu 16:
Cho một lượng Fe vào dung dịch HNO3loãng dư. Sau phản ứng, thu được 5,6 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đkc). Số mol HNO3đã tham gia phản ứng là

A. 2 mol.

B. 4 mol.

C. 1 mol.

D. 3 mol.

Câu 17:
Nếu hàm lượng % của kim loại kiềm thổ R trong muối sunfat là 20% thì R là :

A. Mg

B. Ca

C. ba

D. Be

Câu 18:
Cho hỗn hợp X gồm Al và 2,3 gam Na vào nước thấy thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị nào sau đây của V KHÔNGphù hợp?

A. 1,064.

B. 3,024.

C. 2,464.

D. 4,592.

Câu 19:
Thí nghiệm nào sau đây KHÔNGtạo ra chất khí?

A. Cho dung dịch H2SO4vào dung dịch Ca(HCO3)2.

B. Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

C. Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3đặc nóng.

D. Cho Na vào dung dịch FeSO4.

Câu 20:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3và Fe3O4với tỉ lệ mol tương ứng 8:2:1 tan hết trong dung dịch H2SO4đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp khí Z gồm CO2và SO2(đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2dư thì thu được t gam kết tủa. Giá trị của t gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 12.

B. 11.

C. 13.

D. 14.

Câu 21:
Cho sơ đồ chuyển hóa: . Cho biết M là kim loại. Trong các nhận định sau:

(a) M, X, Y và Z đều tác dụng với dung dịch NaOH.

(b) M có tính khử yếu hơn magie.

(c) X vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

(d) Y có trong thành phần chính của đá saphia.

Số nhận định đúng

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 22:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, Tvới thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

X

Y

Z

T

Dung dịch Ba(OH)2

Kết tủa màu trắng, sau đó tan hết

Khí mùi khai và kết tủa màu trắng

Có khí mùi khai

Có kết tủa màu nâu đỏ

X, Y, Z, Tlần lượt là:

A. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3.

B. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3.

C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.

D. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.

Câu 23:
Phát biểu nào dưới đây KHÔNGđúng?

A. Hợp chất crom (III) có tính khử và oxi hóa

B. CrO3là oxit lưỡng tính

C. Cr(OH)3có màu lục xám

D. Tính chất hóa học đặc trưng của K2Cr2O7là tính oxi hóa

Câu 24:
Loãng xương là hội chứng xương yếu, giòn, dễ gãy. Trên thế giới, cứ 5 phụ nữ thì có 3 người bị loãng xương ở độ tuổi sau 50. Tại Việt Nam, cứ 3 người tuổi 30 thì một người có kết quả đo mật độ xương thấp hơn mức bình thường. Loãng xương có thể phòng tránh được nếu chúng ta có chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lý. Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào gây ra bệnh loãng xương?

A. Nhôm.

B. Natri.

C. Sắt.

D. Canxi.

Câu 25:

Câu 1:Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: lấy không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có:

D. NH3

A. H2S

B. CO2

C. SO2

Câu 26:
Hợp kim nào sau đây KHÔNG PHẢIcủa nhôm?

A. Electron

B. Silumin.

C. Thép

D. Đuyra.

Câu 27:
Phát biểu nào sau đây KHÔNGđúng?

A. Al(OH)3phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

B. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3đặc, nguội.

C. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3nóng chảy.

D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.

Câu 28:

Câu 5:Ta có phương trình phản ứng hóa học sau:

Fe + HNO3(loãng) → (X) + (Y) + H2O

(X) và (Y) lần lượt là

A. Fe(NO3)3và NO2

B. Fe(NO3)3và NO

C. Fe(NO3)2và NO2

D. Fe(NO3)2và NO

Câu 29:

Câu 7:Nguyên tắc chung của quá trình sản xuất gang trong công nghiệp là khử oxit sắt ở nhiệt độ cao bằng chất khử

A. CO2

B. Al

C. H2

D. CO

Câu 30:
Điện phân nóng chảy 5,1 gam Al2O3 thu được 2,295 gam nhôm kim loại. Hiệu suất của quá trình điện phân là

A. 80%

B. 85%

C. 90%

D. 100%.

Câu 31:
Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2ở đktc. Tên 2 kim loại đó là:

A. Ca và Sr

B. Be và Mg

C. Mg và Ca

D. Sr và Ba

Câu 32:

Câu 12:Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng Ca3(PO4)2. Nếu muốn nước xương thu được có nhiều canxi và photpho ta nên làm gì?

A. Chỉ ninh xương với nước.

B. Cho thêm ít muối ăn.

C. Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua ( me, sấu, dọc…).

D. Cho thêm ít vôi tôi.

Câu 33:
Cho một lượng Fe vào dung dịch HNO3loãng dư. Sau phản ứng, thu được 5,6 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đkc). Số mol HNO3đã tham gia phản ứng là

A. 2 mol.

B. 4 mol.

C. 1 mol.

D. 3 mol.

Câu 34:
Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3loãng dư, thu được V (ml) khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là :

A. 1120

B. 2240

C. 4480

D. 1680

Câu 35:
Công thức hóa học của kali cromat là:

A. KNO3.

B. KCl.

C. K2Cr2O7.

D. K2CrO4.

Câu 36:
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol sắt và 0,15 mol nhôm vào dung dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng, số mol khí thu được là:

A. 0,15

B. 0,225

C. 0,25

D. 0,325

Câu 37:
Dân gian có câu : "Anh đừng bắc bậc làm cao

Phèn chua em đánh nước nào cũng trong"

Ngoài công dụng dùng để đánh trong nước, phèn chua còn được sử dụng như một chất phụ gia để tăng thêm độ trắng, giòn, dai cho thức ăn, làm thuốc trị bệnh, dùng để tẩy trắng trong kỹ nghệ nhuộm, thuộc da… Công thức hoá học của phèn chua là:

A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. CuSO4.5H2O.

D. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O.

Câu 38:
Phát biểu nào dưới đây KHÔNGđúng?

A. Ba tan được trong nước ở điều kiện thường

B. Al có tính khử mạnh hơn Fe

C. Cu tác dụng được với dung dịch HCl

D. SO2là khí gây ra mưa axit

Câu 39:
Để phân biệt 2 dung dịch KCl và dung dịch NH4Cl, ta có thể dùng:

A. dung dịch Brom

B. dung dịch KOH, to

C. dung dịch H2SO4

D. dung dịch AgNO3

Câu 40:
Loãng xương là hội chứng xương yếu, giòn, dễ gãy. Trên thế giới, cứ 5 phụ nữ thì có 3 người bị loãng xương ở độ tuổi sau 50. Tại Việt Nam, cứ 3 người tuổi 30 thì một người có kết quả đo mật độ xương thấp hơn mức bình thường. Loãng xương có thể phòng tránh được nếu chúng ta có chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lý. Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào gây ra bệnh loãng xương?

A. Canxi.

B. Natri.

C. Sắt.

D. Nhôm.

Câu 41:
Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được 0,84 gam Fe và 0,88 gam CO2. Công thức hóa học của oxit sắt đã dùng là

A. Fe3O4.

B. FeO.

C. Fe2O3.

D. FeO2.

Câu 42:

(1.0 điểm):

Đọc bài viết sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

THẠCH NHŨ

Thạch nhũ hay nhũ đá được hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm. Nó là khoáng vật hang độngthứ sinh treo trên trần hay tường của các hang động.

Thạch nhũ được tạo thành từ CaCO3và các khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khoáng. Đá vôilà đá chứa canxi cacbonat, nó có thể bị hoà tan trong nước có chứa khí cacbonictạo thành dung dịch Ca(HCO3)2. Phương trình phản ứng như sau:

CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(kh) → Ca(HCO3)2(dd)

Dung dịch này chảy qua kẽ đá cho đến khi gặp vách đá hay trần đá và nhỏ giọt xuống. Khi dung dịch tiếp xúc với không khí, phản ứng hoá học tạo thành thạch nhũ như sau:

Ca(HCO3)2(dd) → CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(dd)

Thạch nhũ "lớn" lên với tốc độ trung bình 0,13 mm một năm.

Mọi thạch nhũ đều bắt đầu với một giọt nước chứa đầy khoáng chất. Khi giọt nước này rơi xuống, nó để lại phía sau một vòng mỏng chứa canxi cacbonat. Mỗi giọt tiếp theo được hình thành và rơi xuống đều ngưng tụ một vòng canxi cacbonat khác. Cuối cùng, các vòng này tạo thành thạch nhũ. Cùng các giọt nước này rơi xuống từ đầu của thạch nhũ ngưng tụ nhiều canxi cacbonat hơn trên nền phía dưới, cuối cùng tạo thành măng đáthuôn tròn hay hình nón. Không giống như nhũ đá, các măng đá không bao giờ rỗng. Khi có đủ thời gian, các dạng hình thành này có thể gặp nhau và hợp nhất để tạo thành các cột đá.

a.Thành phần hóa học của thạch nhũ là gì?

b.Viết phản ứng tạo thành thạch nhũ.

c.Để tạo thành một thạch nhũ có chiều dài 1 m cần trung bình bao nhiêu năm?