Đề thi giữa kì 2 Hóa 12 có đáp án (Bài số 2 - Đề 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

I-Trắc nghiệm

X3+ có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình electron của X2+ là 

A. 1s22s22p63s23p63d3. .

B. 1s22s22p63s23p63d5

C. 1s22s22p63s23p63d6

D. 1s22s22p63s23p63d2

Câu 2:

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được là 

A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết. 

B. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan. 

C. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa. 

D. dung dịch trong suốt. 

Câu 3:

Trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất Al, criolit (3NaF, AlF3) có tác dụng

(1) Tạo hỗn hợp dẫn điện tốt hơn

(2) Hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3

(3) Hạn chế Al sinh ra bị oxi hóa bởi không khí

Số tác dụng đúng là 

A. 0. 

B. 1. 

C. 2. 

D. 3. 

Câu 4:

Cho dãy các chất: KOH, NaNO3, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 là? 

A. 1

B. 2

C. 5

D. 4

Câu 5:

Hợp chất không có tính lưỡng tính? 

A. Al(OH)3

B. Al2O3

C. Al2(SO4)3 

D. NaHCO3

Câu 6:

Cho vào dung dịch AlCl3 một lượng Na từ từ đến dư. Sau phản ứng có hiện tượng là 

A. Na tan dần, Al kết tủa. 

B. Na tan dần, có khí thoát ra và kết tủa xuất hiện. 

C. Na tan dần, có khí thoát ra và kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần. 

D. Na tan dần, dung dịch trong suốt rồi lại có kết tủa. 

Câu 7:

Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

A. 5,81 gam.  

B. 6,81 gam.  

C. 4,81 gam.  

D. 3,81 gam.  

Câu 8:

Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối CuNO32, FeNO33, AgNO3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ?

A. Cu, Fe.  

B. Cu.  

C. Ag .  

D. Fe.  

Câu 9:

Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là 

A. Hematit. 

B. Xiđehit. 

C. Manhetit. 

D. Pirit. 

Câu 10:

Để điều chế FeNO32 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? 

A. Fe + HNO3

B. Dung dịch FeNO33 + Fe. 

C. FeO + HNO3

D. FeS + HNO3