Đề thi Hóa 12 giữa kì 1 có đáp án (Đề 7)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Amilopectin cấu tạo nên chất nào dưới đây?
A. Chất béo.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Amin CH3NH2không phản ứng với chất nào dưới đây?
A. Dung dịch KOH
B. Dung dịch HCOOH
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch FeCl3
Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit fomic.
B. Axit propionic.
C. Axit stearic
D. Axit axetic.
Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Xenlulozơ
D. Glucozơ.
Metylaxetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2OH.
C. CH3COOH.
D. CH3CHO.
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được glixerol?
A. (CH3COO)3C3H5
B. HCOOCH3.
C. HCOOC3H7.
D. (HCOO)2C2H4
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic?
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC4H9.
C. HCOOC3H7.
D. HCOOC2H5.
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước?
A. Đường mía
B. Tristearin.
C. Xenlulozơ.
D. Tinh bột
Số nguyên tử H trong phân tử glucozơ là:
A. 5
B. 6
C. 12
D. 10
Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không có phản ứng thủy phân là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Công thức phân tử của axit fomic là
A. C3H6O2.
B. CH2O2.
C. C3H6O.
D. C2H6O.
Công thức của Saccarozơ là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. C12H22O11
D. C2H5COOH.
Chất nào sau đây có nhiều nhất trong quả nho chín?
A. Fructozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Metyl amin có công thức phân tử là
A. C12H22O11.
B. CH5N
C. (C6H10O5)n.
D. C2H7N
Số đồng phân amin bậc I có công thức phân tử C2H7N là
A. 1
B. 2
C. 5
D. 3
Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. fructozơ
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?
A. (CH3)3N
B. (NH2)2CO
C. CH3NHCH3
D. CH3NH2
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.
C. Đipeptit có phản ứng màu biure.
D. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
Xenlulozơ có nhiều trong bông…Công thức phân tử của Xenlulozơ là:
A. C6H12O6.
B. C2H4O2.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường Glucozơ để bổ sung nhanh năng lượng. Phân tử khối của Glucozơ là:
A. 342 đvC
B. 162 đvC
C. 108 đvC
D. 180 đvC
Công thức của triolein là:
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C2H5COO)3C3H5.
C. (HCOO)3C3H5.
D. (CH3COO)3C3H5.
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:
A. dung dịch NaCl
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch HCl.
D. nước Br2
Dung dịch etyl amin trong nước làm:
A. phenolphtalein không đổi màu
B. quì tím không đổi màu.
C. quì tím hoá xanh.
D. phenolphtalein hoá xanh.
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. alanin.
B. lysin
C. glyxin.
D. axit glutamic.
Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, etylfomat, tripanmitin. Số dung dịch trong dãy tham gia phản tráng gương là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đốt cháy 0,1 mol este no, đơn chức X thu được 5,4 g H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2
B. C2H4O2
C. C3H4O2
D. C3H6O2
Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu N chứa nhóm:
A. CHO
B. NO2
C. COOH
D. NH2