Đề thi Hóa học 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong số các kim loại sau: Cu, Fe, Al, Ag. Kim loại nào dẫn điện hoặc dẫn nhiệt tốt nhất? 

A. Ag. 

B. Al. 

C. Cu. 

D. Fe. 

Câu 2:

Cho 27,84 gam FexOy tác dụng CO dư, nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 48 gam kết tủa. Công thức oxit sắt là 

A. Không đủ dữ liệu. 

B. Fe3O4

C. FeO. 

D. Fe2O3

Câu 3:

Thực hiện phản ứng giữa các cặp chất sau:

1. Fe2O3 + HNO3 

2. FeCl3 + Fe 

3. Fe2SO43 + Cu 

4. Al + Fe2O3 

Các phản ứng xảy ra mà trong đó hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa là

A. 1, 2, 4. 

B. 2, 3, 4. 

C. 1, 2, 3. 

D. 1, 3, 4. 

Câu 4:

Để làm mềm nước cứng tạm thời, đơn giản nhất nên: 

A. cho nước cứng tác dụng với dung dịch muối ăn bão hòa. 

B. để lắng, lọc cặn. 

C. cho nước cứng tác dụng với dung dịch HCl dư sau đó đun sôi kĩ dung dịch để đuổi khí. 

D. đun nóng, để lắng, lọc cặn. 

Câu 5:

Để nhận biết các dung dịch muối: AlNO33, NH42SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2SO4 đựng riêng biệt trong 5 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là dung dịch: 

A. Ba(OH)2

B. HCl. 

C. amoniac. 

D. BaCl2

Câu 6:

Cho dãy các chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dung dịch NaOH là 

A. 2. 

B. 5. 

C. 4.  

D. 3. 

Câu 7:

Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm khử khác). Giá trị của m là 

A. 13,5 gam. 

B. 8,1 gam. 

C. 1,53 gam. 

D. 1,35 gam. 

Câu 8:

Ion Na+ bị khử trong trường hợp nào sau đây ?

1) Điên phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

2) Dùng khí CO khử Na2O ở nhiệt độ cao.

3) Điện phân NaCl nóng chảy.

4) Cho khí HCl tác dụng với NaOH.

A. 2, 3. 

B. 1, 3. 

C. 1, 3, 4. 

D. 3. 

Câu 9:

Hòa tan hết 1,73 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc) và 7,49 gam muối sunfat khan. Giá trị của V là: 

A. 1,008 lít. 

B. 1,12 lít. 

C. 3,36 lít. 

D. 1,344 lít. 

Câu 10:

Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch CaHCO32 thấy có: 

A. kết tủa trắng xuất hiện. 

B. bọt khí và kết tủa trắng. 

C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. 

D. bọt khí bay ra. 

Câu 11:

Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là 

A. 4. 

B. 3. 

C. 2. 

D. 1. 

Câu 12:

Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là 

A. Mg, Zn, Cu. 

B. Fe, Cu, Ag. 

C. Ba, Ag, Au. 

D. Al, Fe, Cr. 

Câu 13:

Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác) nặng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là 

A. 34 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 43 gam. 

D. 3,4 gam. 

Câu 14:

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là 

A. 25,2 gam. 

B. 23,0 gam. 

C. 18,9 gam. 

D. 20,8 gam. 

Câu 15:

Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp A gồm Ag, Cu, Fe mà không làm thay đổi khối lượng Ag ta dùng dung dịch nào sau đây?

A. NaOH dư. 

B. AgNO3 dư. 

C. FeCl3 dư. 

D. HCl dư.

Câu 16:

Các quá trình sau:

- Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.

- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2SO43.

- Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

- Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

Số quá trình thu được kết tủa là

A. 3.   

B. 2.   

C. 1.   

D. 4. 

Câu 17:

Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I), Zn-Fe (II), Fe-C (III), Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là 

A. I, III và IV. 

B. I, II và III. 

C. I, II và IV. 

D. II, III và IV. 

Câu 18:

Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,560 lít. 

B. 0,224 lít. 

C. 0,448 lít. 

D. 0,112 lít. 

Câu 19:

Nước cứng là nước có chứa nhiều ion: 

A. Cl-

B. HCO3-

CCa2+, Mg2+

D. SO42-

Câu 20:

Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là

A. 31,7 gam. 

B. 41,2 gam. 

C. 27 gam. 

D. 42,8 gam. 

Câu 21:

So sánh nào dưới đây không đúng ? 

A. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. 

B. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. 

C. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước. 

Câu 22:

Cho một lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl2 (1), CuSO4 (2), PbNO32(3), NaNO3 (4), MgCl2 (5), AgNO3 (6). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:

A. 5. 

B. 3. 

C. 2. 

D. 4. 

Câu 23:

Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng?

A. NaHCO3 là muối axit. 

B. Ion HCO3- trong muối có tính lưỡng tính. 

C. Dung dịch NaHCO3 có pH > 7. 

D. NaHCO3 không bị phân huỷ bởi nhiệt. 

Câu 24:

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là

A. CuO, Fe, MgO. 

B. Cu, FeO, MgO. 

C. Cu, Fe, MgO. 

D. Cu, Fe, Mg. 

Câu 25:

Cho từ từ NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối AlNO33 và CrNO33 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối CrNO33 là 

A. 4,26 gam. 

B. 4,76 gam. 

C. 4,51 gam. 

D. 6,39 gam. 

Câu 26:

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. CuSO 4 và HCl. 

B. ZnCl2 và FeCl3

C. CuSO 4 và ZnCl2

D. HCl và AlCl3

Câu 27:

Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra 

A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ . 

B. sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu. 

C. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+ 

D. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. 

Câu 28:

Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là 

A. K+. 

B. Li+. 

C. Na+. 

D. Rb+. 

Câu 29:

Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe+XFeCl3+YFeOH3. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. HCl, Al(OH)3

B. NaCl, Cu(OH)2

C. HCl, KOH. 

DCl2, KOH

Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp các oxit. Hòa tan vừa hết hỗn hợp oxit bằng dung dịch HCl 2M thì thể tích dung dịch HCl cần dùng là 

A. 0,12 lít. 

B. 1,0 lít. 

C. 0,7 lít. 

D. 0,5 lít.