ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Alkane

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?

A. Nước.                         

B. Benzen.

C. Dung dịch axit HCl. 

D. Dung dịch NaOH.

Câu 2:
Cho các chất sau :

C2H (I)                     

C3H (II)                   

n-C4H10  (III)             

i-C4H10 (IV)

Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :

A. (III) < (IV) < (II) < (I).           

B. (III) < (IV) < (II) < (I).

C. (I) < (II) < (IV) < (III). 

D. (I) < (II) < (III) < (IV).

Câu 3:

Cho các chất sau :

 Cho các chất sau :Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là : (ảnh 1)

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :

A. I < II < III.         

B. II < I < III.  

C. III < II < I.  

D. II < III < I.

Câu 4:
Có các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3), isobutan (4). Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là

A. 3, 4, 2, 1

B. 1, 2, 4, 3

C. 3, 4, 1, 2

D. 1, 2, 3, 4

Câu 5:
Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76%. Công thức phân tử của X là

A. C4H8

B. C5H12

C. C4H10

D. C3H8

Câu 6:

Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 46,25. Tên của Y là:

A. butan.              

B. propan.    

C. isobutan.        

D. cả A và C đều đúng

Câu 7:
Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan X là :

A. 3,3-đimetylhecxan.          

B. isopentan.

C. 2,2-đimetylpropan. 

D. 2,2,3-trimetylpentan

Câu 8:
Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là

A. 3,3-đimetylhexan. 

B. isopentan.

C. 2,2,3-trimetylpentan. 

D. 2,2-đimetylpropan

Câu 9:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là

A. 2 gam.

B.4 gam.      

C.6 gam  

D. 8 gam

Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO(các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là

A. 2,3 gam.                  

B. 23 gam.   

C. 3,2 gam.        

D. 32 gam.

Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là :

A. C2H6.        

B. C2H4.               

C. CH4.            

D. C2H2.

Câu 12:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)ban đầu. Công thức phân tử của X là

A. C3H 

B. C2H6 

C.C3H6        

D. C3H8

Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Hiđrocacbon trên có CTPT là  

A. C5H12.             

B. C2H6.   

C. C3H8.                     

D. C4H10.

Câu 14:
Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa. CTPT X

A. C2H6  

B. C4H10

C. C3H6

D. C3H8

Câu 15:

Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2Hvà C3H8 (đkc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd nước vôi trong có dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 tăng 2,2 gam. Tính m.

A. 3,5

B. 4,5        

C. 5,4        

D. 7,2

Câu 16:
Đốt cháy hiđrocacbon X, rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư, thấy có 49,25 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dd sau phản ứng giảm đi 32,85 gam. CTPT của X là:

A. C5H12

B. C2H6

C. C3H8

D. C4H10

Câu 17:
X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 15 gam

B.55 gam

C. 70 gam

D. 30,8 gam

Câu 18:
Khi crackinh một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken trong đó có hai chất X và Y có tỉ khối so với nhau là 1,5. Công thức của X và Y là

A. C2H6 và C3H8        

B. C4H8 và C6H12

C. C2H4 và C3H6 

D. C3H8 và C5H6

Câu 19:
Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là :

A. 0,5M.     

B. 0,25M.     

C. 0,175M.   

D. 0,1M.

Câu 20:

Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là

A. 0,24 mol.               

B. 0,16 mol.         

C. 0,40 mol.

D. 0,32 mol.

Câu 21:
Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa một ankan thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20 (hiệu suất phản ứng đehiđro hóa đạt 80%). Thêm 6,6 gam propan vào a gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 397,6 lít không khí (đktc) (giả thiết không khí chứa 20% O2, 80% N2). Giá trị của a là:

A. 25,2 gam

B. 21,6 gam

C.23,76 gam

D. 28,8 gam

Câu 22:

Cracking 8,8 gam propan trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 ( biết có 90% C3H8 đã phản ứng). Nếu cho hỗn hợp Y qua nước brom dư thì còn lại hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 7,3. Xác định khối lượng hiđrocacbon có khối lượng mol phân tử nhỏ nhất trong Z?

A. 1,92 g

B. 0,88 g

C. 0,96 g

D. 1,76 g

Câu 23:
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng

A. crackinh n-butan.

B. cacbon tác dụng với hiđro.

C. nung natri axetat với vôi tôi xút.

D. điện phân dung dịch natri axetat.

Câu 24:
Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH \[\mathop \to \limits^{CaO,t^\circ } \] 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3. X là

A. CH2(COONa)2

B. CH3COONa

C. CH3COOK

D. CH2(COOK)2

Câu 25:
Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là

A. CH4

B. C2H4

C. C2H2

D. C6H6

Câu 26:
Mô hình thí nghiệm dùng để điều chế chất khí Z:

Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình trên?

A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑.

B. Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑.

C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn  SO2↑ + Na2SO4 + H2O.

D. CH3COONa rắn + NaOH rắn  CH4↑ + Na2CO3.

Câu 27:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế khí Y:

Khí Y là

A. C2H4.

B. C2H6

C. CH4

D. C2H2.

Câu 28:

Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?

 \[A{l_4}{C_3} + 12{H_2}O \to 4Al{\left( {OH} \right)_3} + 3C{H_4} \uparrow \] (1)

\[{C_4}{H_{10}}\mathop \to \limits^{Crackinh} {C_3}{H_6} \uparrow + C{H_4} \uparrow \] (2)

\[C{H_3}COON{a_r} + NaO{H_r}\mathop \to \limits^{CaO,t^\circ } N{a_2}C{O_3} + C{H_4} \uparrow \] (3)

\[C{H_2}{\left( {COONa} \right)_2}_r + 2NaO{H_r}\mathop \to \limits^{CaO,t^\circ } 2N{a_2}C{O_3} + C{H_4} \uparrow \] (4)

\[C + 2{H_2}\mathop \to \limits^{t^\circ } C{H_4} \uparrow \] (5)

A. (1), (2), (3), (5), (4).            

B. (3), (4), (5).          

C. (1), (3), (4).            

D. (3), (4).

Câu 29:
Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?

A. O2

B. CH4.

C. C2H2.

D. H2.

Câu 30:

Từ CH4 (các chất vô cơ và điều kiện có đủ) có thể điều chế các chất nào sau đây?

A. CH3Cl

B. C2H6

C. C3H8

D. Cả 3 chất trên