ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Ancol

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:
Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) metan, (3) đimetyl ete, (4) propanol. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi là

A. (1) >(3) >(4) >(2)

B. (2) >(4) >(3) >(1)

C. (4) >(1) >(2) >(3)

D. (4) >(1) >(3) >(2)

Câu 2:
Dãy các chất nào sau đây không tan trong nước?

A. Metanol, etan, clorofom, butan

B. Etan, but-1-en, clorofom, propan

C.Propanol, but-1-en, etyl clorua, propan

D. Propanol, butan, metylic, etyl clorua

Câu 3:
Trong phòng thí nghiệm, khí Y được điều chế và thu vào ống nghiệm theo hình vẽ bên.

Khí Y được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

A. CH3COONa + NaOH  \[\mathop \to \limits^{CaO,t^\circ } \]CH4↑+ Na2CO3

B. CH3NH3Cl + NaOH \[\mathop \to \limits^{t^\circ } \]CH3NH2↑ + NaCl + H2O

C. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

D. C2H5OH \[\mathop \to \limits^{{H_2}S{O_4}dac,t^\circ } \]C2H4↑ + H2O

Câu 4:
Để nhận biết được 2 chất lỏng không màu là: propan-1,2-điol và propan-1,3-điol ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:

A. Na

B. Cu(OH)2

C.nước brom

D. NaOH

Câu 5:
Cho các chất có CTCT như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2-OH (Y); HOCH2-CH(OH)-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. X, Y, R, T.

B. X, Z, T.

C. Z, R, T.

D. X, Y, Z, T.

Câu 6:

Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). Công thức của B là

A. CH3OH 

B. C2H5OH

C. CH3CH(OH)CH3          

D. CH2 = CH – CH2OH

Câu 7:

Cho 11,95 gam hỗn hợp ancol etylic và etylen glicol tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 3,64 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là

A. 51, 88%; 48,12%.

B. 55,56%; 44,44%.

C.48,12%; 51,88%.

D. 44,44%; 55,56%.

Câu 8:
Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol, thu được 336 ml khí H2 (đktc). Khối lượng muối natri thu được là:

A. 2,5 gam

B. 1,56 gam

C. 1,9 gam

D. 4,2 gam

Câu 9:
Cho biết X mạch hở. Đốt cháy a mol X thu được 4a mol CO2 và 4a mol H2O. Nếu cho a mol X tác dụng hết với Na thu được a mol H2. Số CTCT thỏa mãn của X là

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 10:
Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan -1-ol, và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V lít CO2 (đktc) và 46,8 gam H2O. Giá trị của m và V lần lượt là

A. 61,2 và 26,88. 

B. 19,6 và 26,88

C. 42 và 42,56 

D. 42 và 26,88.

Câu 11:
Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (có tỉ khối so với khí hiđro bằng 29). CTCT của X là

A. CH3 – CHOH – CH3                                    

B. CH3 – CH2 – CH2OH

C. CH3 – CH2 – CHOH – CH3                          

D. CH3 – CO – CH3

Câu 12:
Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức X bằng CuO (t0, lấy dư) thu được 5,8 gam một anđehit. Vậy X là

A. CH3CH2OH

B. CH3CH(OH)CH3

C.CH3CH2CH2OH

D. CH3CH2CH2CH2OH

Câu 13:
Cho m gam ancol A mạch hở, đơn chức bậc 1 qua bình đựng CuO (dư, t0). Phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp gồm khí và hơi có tỉ khối so với H2 bằng 19. Ancol A là:

A. CH3OH

B. C2H5OH

C. C3H5OH

D. C3H7OH

Câu 14:
Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình CuO dư đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là

A.0,92

B.0,32

C. 0,64

D. 0,46

Câu 15:
Oxi hoá 4 gam ancol mạch hở, đơn chức A bằng oxi (xt, t0) thu được 5,6 gam hỗn hợp gồm xeton, ancol dư và nước. Phần trăm ancol A bị oxi hóa là:

A. 80%

B. 72%

C. 75%

D. 90%

Câu 16:

Cho 20,7 gam một ancol đơn chức X tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Biết H = 88,89%. Ancol X và khối lượng anđehit trong Y là

A. C2H6O và 17,6 gam.  

B. C3H6O và 17,6 gam.  

C. C2H4O và 19,8 gam.  

D. C3H6O và 19,8 gam.

Câu 17:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.

Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. CH3COOH, CH3OH

B. C2H4, CH3COOH

C. C2H5OH, CH3COOH

D. CH3COOH, C2H5OH

Câu 18:
Trong công nghiệp, glixerin được sản xuất theo sơ đồ nào sau đây:

A. Propan  → propanol  →  glixerin

B.Propen  →  allylclorua →  1,3 – điclopropan-2-ol  → glixerin

C. Butan  → axit butylic   →   glixerin

D. Metan  →   etan   →   propan  →  glixerin

Câu 19:
Cho sơ đồ chuyển hoá:

Glucozơ → X → Y → CH3COOH.

Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH2=CH2

B. CH3CH2OH và CH3CHO

C. CH3CHO và CH3CH2OH

D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO

Câu 20:

Thể tích ancol etylic 92o cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml.

A.8,0 ml

B.10,0 ml

C. 12,5 ml

D. 3,9 ml

Câu 21:
Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml.

A.46,8750 ml.    

B. 93,7500 ml.       

C. 21,5625 ml.

D. 187,5000 ml.

Câu 22:
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là

A. 20,0

B. 30,0

C.13,5

D. 15,0

Câu 23:
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 750

B. 550

C. 810

D. 650

Câu 24:
Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, tạo ra 330 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 g. Nếu hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là 90% thì giá trị của m là

A. 486

B. 297

C. 405

D. 324

Câu 25:
Có 1 ancol đơn chức, mạch hở Y. Khi đốt cháy Y ta thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol O2 dùng cho phản ứng gấp 4 lần số mol của Y. CTPT của Y là:

A. C4H8O

B. C3H6

C.C3H8O2           

D. C2H4O

Câu 26:

Đốt cháy a mol ancol X cần 2,5a mol oxi. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. CTPT của ancol là:

A. C2H4(OH)2  

B. C3H6(OH)2  

C.C3H5(OH)3    

D. C2H6O

Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no, mạch hở, đơn chức liên tiếp thì thu được 6,72 lít CO2 (đktc). CTPT và % thể tích của chất có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp A là:

A. CH4O; 50%.

B. C2H6O; 50%.

C. C2H6; 50%.     

D. C3H8O; 40%

Câu 28:
Cho hh A gồm 1 rượu no, đơn chức và 1 rượu no 2 chức tác dụng với Na dư thu được 0,616 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 1 lượng gấp đôi hh A thì thu được 7,92 gam CO2 và 4,5 gam H2O. CTPT của mỗi rượu là

A. C2H5OH và C3H6(OH)2.

B. C2H4(OH)2 và C3H7OH.

C. C3H5OH và C2H4(OH)2.

D. CH3OH và C3H6(OH)2.

Câu 29:
Cho hỗn hợp X gồm 6,4 gam ancol metylic và b (mol) 2 ancol A và B no, đơn chức liên tiếp. Chia X thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H2 (đktc).

Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng Ba(OH)dư thấy khối lượng bình 1 tăng a gam, bình 2 tăng (a + 22,7) gam. CTPT của 2 ancol A và B là

A. C2H5OH và C3H7OH.

B. C2H5OH và C4H9OH.

C.C3H7OH và C4H9OH.

D. C3H5OH và C4H8OH.

Câu 30:
Cho hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó A và B là 2 ancol no có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, C là ancol không no có 1 nối đôi. Cho m (g) X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H(00C, 2atm). Nếu đốt cháy hoàn toàn m/4 g X thì thu được 3,52 gam CO2 và 2,16 gam H2O. CTPT mỗi ancol là

A. C2H5OH ; C3H7OH và C3H6O.

B. C2H5OH ; C4H9OH và C3H6O.

C. CH3OH ; C3H7OH và C4H8O.

D. CH3OH ; C3H7OH và C3H6O.

Câu 31:
Hỗn hợp A gồm rượu đơn chức no X và H2O. Cho 21 gam A tác dụng Na được 7,84 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 21 gam A và cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo ra trong bình chứa Ca(OH)2 là

A. 30 gam  

B.45 gam  

C. 60 gam  

D. 75 gam  

Câu 32:

Đốt cháy hoàn toàn x gam ancol X rồi cho các sản phầm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2  dư thấy khối lượn bình tăng y gam và tạo z gam kết tủa. Biết 100y = 71z; 102z = 100(x + y). Có các nhận xét sau:

Số phát biểu đúng là

a. X có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic

b. Từ etilen phải ít nhất qua 2 phản ứng mới tạo được X

c. X tham gia được phản ứng trùng ngưng

d. Ta không thể phân biệt được X với C3H5(OH)3 chỉ bằng thuốc thử Cu(OH)2

e. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2