ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Axit cacboxylic
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3CH3.
Trong các chất: ancol propylic, anđehit fomic, axit butiric và etilen glycol, chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là
A. ancol propylic
B. anđehit fomic
C. axit butiric
D. etilen glycol
Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi :
A. (2) >(1) >(3) >(4)
B. (2) >(3) >(1) >(4)
C. (1) >(2) >(3) >(4)
D. (4) >(3) >(2) >(1)
Chất nào sau đây ở thể khí ở nhiệt độ thường ?
A. HCOOH
B. HCHO.
C.CH3OH.
D. C2H5OH.
Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là
A. kim loại Na.
B. quỳ tím.
C. dung dịch NaNO3.
D. dung dịch NaCl
Chanh là một loài thực vật cho quả nhỏ, thuộc chi Cam chanh (Citrus), khi chín có màu xanh hoặc vàng, thịt quả có vị chua. Quả chanh được sử dụng làm thực phẩm trên khắp thế giới - chủ yếu dùng nước ép của nó, thế nhưng phần cơm (các múi của chanh) và vỏ cũng được sử dụng, chủ yếu là trong nấu ăn và nướng bánh.
Nước ép chanh chứa khoảng 5% (khoảng 0,3 mol/lít) axit xitric (citric acid), điều này giúp chanh có vị chua, và độ pH của chanh từ 2-3. Axit xitric có công thức cấu tạo là:
Công thức phân tử của axit xitric là
A. C7H6O7.
B. C6H6O7.
C.C6H8O7.
D. C7H8O7.
Chanh là một loài thực vật cho quả nhỏ, thuộc chi Cam chanh (Citrus), khi chín có màu xanh hoặc vàng, thịt quả có vị chua. Quả chanh được sử dụng làm thực phẩm trên khắp thế giới - chủ yếu dùng nước ép của nó, thế nhưng phần cơm (các múi của chanh) và vỏ cũng được sử dụng, chủ yếu là trong nấu ăn và nướng bánh.
Nước ép chanh chứa khoảng 5% (khoảng 0,3 mol/lít) axit xitric (citric acid), điều này giúp chanh có vị chua, và độ pH của chanh từ 2-3. Axit xitric có công thức cấu tạo là:
Tác dụng nào sau đây không phải là của chanh?
A. Giảm cân, trị mụn, giảm lo âu.
B. Ngừa nhiệt miệng, hạ sốt, làm mềm vết chai sần.
C. Trị táo bón, tăng cường sức đề kháng.
D. Chữa bệnh đau dạ dày.
Chanh là một loài thực vật cho quả nhỏ, thuộc chi Cam chanh (Citrus), khi chín có màu xanh hoặc vàng, thịt quả có vị chua. Quả chanh được sử dụng làm thực phẩm trên khắp thế giới - chủ yếu dùng nước ép của nó, thế nhưng phần cơm (các múi của chanh) và vỏ cũng được sử dụng, chủ yếu là trong nấu ăn và nướng bánh.
Nước ép chanh chứa khoảng 5% (khoảng 0,3 mol/lít) axit xitric (citric acid), điều này giúp chanh có vị chua, và độ pH của chanh từ 2-3. Axit xitric có công thức cấu tạo là:
Cho Na dư vào 144 gam dung dịch axit xitric x% thu được 87,36 lít khí (đktc). Cho NTK: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23. Giá trị của x là
A. 4%.
B. 3%.
C. 5%.
D. 6%.
Cho các hợp chất sau: CCl3COOH, CH3COOH, CBr3COOH, CF3COOH. Chất có tính axit mạnh nhất là
A. CCl3COOH.
B. CH3COOH.
C. CBr3COOH.
D. CF3COOH.
Dãy sắp xếp theo tính axit giảm dần trong các axit sau đây: CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH, C3H7COOH là
A. CH3COOH >HCOOH >C2H5COOH >C3H7COOH.
B. HCOOH >CH3COOH >C2H5COOH >C3H7COOH.
C.CH3COOH >HCOOH >C3H7COOH >C2H5COOH.
D. CH3COOH >C3H7COOH >HCOOH >C2H5COOH,
Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch C không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng với tối đa 2 mol NaHCO3. Axit malic là
A. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.
B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO
C. HOOC-CH(CH3)CH2-COOH.
D. HCOO-CH(OH)-COOH.
Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
A.C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. C3H7COOH.
Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C2H4O2 và C3H4O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C3H6O2 và C4H8O2.
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai axit trong X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là
A. 0,56 gam.
B. 1,44 gam.
C. 0,72 gam.
D. 2,88 gam.
Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX >MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C3H5COOH và 54,88%.
B. C2H3COOH và 43,90%.
C. C2H5COOH và 56,10%.
D. HCOOH và 45,12%.
Hỗn hợp X gồm 2 axit đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam X cho phản ứng với 75 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng phải dùng 25 ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà kiềm dư, cô cạn dung dịch được 1,0425 gam hỗn hợp muối. CTPT của 2 axit là
A. C2H3COOH; C3H5COOH
B. CH3COOH; C2H5COOH
C. C3H7COOH; C2H5COOH
D. HCOOH; CH3COOH
Hỗn hợp X gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 2 axit không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi trong gốc hiđrocacbon E và F (ME < MF). Chia X làm 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,2M, thu được 5,56 gam hỗn hợp muối. Phần 2 được đốt cháy hoàn toàn thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 10 gam. Hidro hóa hoàn toàn phần 3 (H2, Ni, to) thu được 3 axit là đồng đẳng kế tiếp. Số mol F trong hỗn hợp X ban đầu là:
A. 0,06 (mol).
B. 0,02 (mol).
C.0,08 (mol).
D. 0,04 (mol).
Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 75%
B. 44%
C. 55%
D. 60%
Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12 g
B. 6,48 g
C. 8,10 g
D. 16,20 g
Cho 0,1 mol glixerol phản ứng với 0,15 mol axit axetic có H2SO4 đặc (H = 60%) thu được m gam este B. Giá trị m là
A. 9,72.
B. 8,16.
C. 5,56.
D. 7,92.
Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức với NaOH dư, thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 42,0.
B. 84,8.
C. 42,4.
D. 71,2.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp ta thu được 6,6 gam CO2. Khi cho 0,1 hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 10,8 gam
B. 21,6 gam.
C. 16,2 gam.
D. 5,4 gam
Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.
B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
C. HOOC-COOH và 60,00%.
D. HOOC-COOH và 42,86%.
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (H = 80%) thì số gam este thu được là
A. 22,80.
B. 34,20.
C. 34,20.
D. 18,24.
Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch C hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo cùng ở điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp 2 axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 72,22%.
B. 65,15%.
C. 27,78%.
D. 35,25%.
Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic trong đó axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dd NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x là:
A. 2,4
B. 1,6
C. 2,0
D. 1,8
Hỗn hợp X chứa 3 axit đều đơn chức, mạch hở gồm 1 axit no và 2 axit không no đều có 1 kiên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M , thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của 2 axit không no trong m gam X là :
A. 12,06 gam
B. 24,12 gam
C. 15,36 gam
D. 18,96 gam
Cho 6,08 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối natri chiếm khối lượng 9,44 gam. Nung hai muối này trong khí O2 dư, sau phản ứng hoàn toàn ta thu được 6,36 gam Na2CO3; 5,824 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam nước. Phần trăm khối lượng oxi trong A có giá trị gần nhất là
A. 26,3
B. 15,8
C. 31,6
D. 52,6
Câu đúng khi nói về điều chế axit axetic bằng phương pháp lên men giấm là
A. Chất lên men là ancol etylic, nhiệt độ lên men là 400-500oC, sản phẩm tạo ra là axit và nước.
B. Chất lên men là ancol etylic, nhiệt độ lên men là 25-30oC, sản phẩm tạo ra là axit và nước.
C. Chất lên men là ancol etylic, nhiệt độ lên men là 25-30oC, sản phẩm tạo ra là axit và khí cacbonic.
D. Chất lên men là glucozơ, nhiệt độ lên men là 100-120oC, sản phẩn tạo ra là axit và khí cacbonic.
Có thể tạo ra CH3COOH từ
A. CH3CHO.
B. C2H5OH.
C. CH3CCl3.
D. Tất cả đều đúng.
Cho các chất :
CaC2 (1), CH3CHO (2), CH3COOH (3), C2H2 (4).
Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là
A. 1 → 4 → 2 → 3
B. 4 → 1 → 2 → 3.
C. 1 → 2 → 4 → 3.
D. 2 → 1 → 4 → 3.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic và anđehit axetic.
B. glucozơ và ancol etylic.
C. glucozơ và etyl axetat.
D. mantozơ và glucozơ.
Lên men 1 lít ancol etylic 80 (H = 92%) thu được m gam axit axetic. Biết etanol có D = 0,8 g/ml. Giá trị của m là.
A. 76,8 gam.
B. 90,8 gam.
C. 73,6 gam.
D. 58,88 gam.
Từ 1 loại gạo chứa 80% tinh bột, người ta sản xuất giấm ăn (dung dịch CH3COOH 4%) theo sơ đồ sau:
Tinh bột \[\mathop \to \limits^{75} \]Glucozơ \[\mathop \to \limits^{80} \]etanol \[\mathop \to \limits^{90} \]axit axetic.
Khối lượng gạo để điều chế được 10 tấn giấm ăn là
A. 1 tấn
B. 1,25 tấn
C. 0,8 tấn
D. 0,64 tấn