ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Cân bằng hóa học
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k) (∆H < 0)
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
>A. Biến đổi nhiệt độ.
B. Biến đổi áp suất.
C. Sự có mặt chất xúc tác.
D. Biến đổi thể tích của phản ứng.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
A. giảm nồng độ HI.
B. tăng nồng độ H2.
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. giảm áp suất chung của hệ.
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. phản ứng dừng lại.
A. CO2(k)+H2(k)⇄CO(k)+H2O(k)
B. N2O4(k)⇄2NO2(k)
C. 2SO2(k)+O2(k)⇄2SO3(k)
D. N2(k)+3H2(k)⇄2NH3(k)
Xét các cân bằng hóa học sau:
I. Fe3O4(r)+ 4CO(k) → 3Fe(r) + 4CO2(k)
II. BaO(r)+CO2(k) → BaCO3(r )
III. H2(k) + Br2(k) → 2HBr(k)
IV. 2NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)
Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
A. I, III.
B. I, IV
C. II, IV
D. II, III.
A. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
B. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác
C. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
D. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác
A. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt tiếp xúc
B. Cân bằng hóa học là cân bằng động
C. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó.
D. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xú tác.
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇆ 2NH3 (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, áp suất tăng
B. Phản ứng thuận thu nhiệt , giảm áp suất
C. Phản ứng thuận tỏa nhiệt giảm áp suất
D. Phản ứng thuận thu nhiệt , áp suất tăng
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
(1) H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ⇄ 2HI (k, không màu)
(2) 2NO2 (k, nâu đỏ) ⇄ N2O4 (k, không màu)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
N2 (k) + 3H2 (k) ⇆⇆ 2NH3 (k) (1)
H2 (k) + I2 (k) ⇆⇆ 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇆⇆ 2SO3 (k) (3)
2NO2 (k) ⇆⇆ N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học nào bị chuyển dịch?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
2NO2 (k) ⇆⇆ N2O4 (k)
Nâu đỏ không màu
Biết rằng khi làm lạnh thấy màu của hỗn hợp khí nhạt hơn. Các yếu tố tác động vào hệ cân bằng trên đều làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. tăng nhiệt độ và tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
B. giảm nhiệt độ và giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
D. tăng nhiệt độ và cho thêm chất xúc tác.
A. CO2 (k) + H2 (k) ⇆⇆ CO(k) + H2O(k)
B. N2O4 (k) ⇆⇆ 2NO2 (k).
C. 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆⇆ 2SO3 (k).
D. N2 (k) + 3H2 (k) ⇆⇆ 2NH3 (k).
Khi tăng nhiệt độ thì số mol hỗn hợp khí tăng. Phát biểu đúng về cân bằng này là
A. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là
A. Áp suất chung của hệ.
B. Nồng độ khí CO.
C. Nồng độ khí H2.
D. Nhiệt độ.
Trong các yếu tố:
(1) Tăng nhiệt độ
(2) Thêm lượng N2.
(3) Thêm một lượng NH3.
(4) Giảm áp suất chung của hệ.
(5) Dùng chất xúc tác.
Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch là
>A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
(1) 2NaHCO3 (r) ⇆⇆ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)
(2) CO2 (k) + CaO (r) ⇆⇆ CaCO3 (r)
(3) C (r) + CO2 (k) ⇆⇆ 2CO (k)
(4) CO (k) + H2O (k) ⇆⇆ CO2 (k) + H2 (k)
Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm vào một lượng khí PCl3; (3) thêm vào một lượng khí PCl5; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) giảm nhiệt độ; (6) dùng chất xúc tác; (7) giảm lượng khí Cl2. Những yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (1), (3), (7).
B. (2), (3), (5).
C. (4), (5), (7).
D. (3), (6), (7).
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
>A. giảm nồng độ H2.
B. tăng nồng độ HI.
C. giảm nhiệt độ.
D. tăng áp suất.
C(r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k) ∆H = 172 kJ;
CO(k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ∆H = -41 kJ;
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau(giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2. (3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào.
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm hơi nước ; (3) thêm H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
>A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do
A. Sự tăng nồng độ của khí B.
B.Sự giảm nồng độ của khí B.
C. Sự giảm nồng độ của khí C.
D. Sự giảm nồng độ của khí D.
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Các phát biểu sai là:
A. 2,3.
B. 3,4.
C. 3,5.
D. 4,5
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 ; ΔH < 0
Người ta thử các cách sau:
(1) tăng áp suất của khí N2 khi cho vào hệ.
(2) tăng áp suất chung của hệ.
(3) giảm nhiệt độ của hệ.
(4) không dùng chất xúc tác nữa.
(5) hóa lỏng NH3 và đưa ra khỏi hệ.
Số cách làm có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
>A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
(1) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(2) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(3) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có thể không có.
(4) Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.
(5) Trong tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4