ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Phenol
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Na
B. dung dịch brom
C.HBr
D. KMnO4
(a) phenol tan nhiều trong nước lạnh;
(b) phenol có tính axit nhưng phenol không làm đổi màu quỳ tím;
(c) phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc;
(d) nguyên tử H trong benzen dễ bị thế hơn nguyên tử H trong vòng benzen của phenol;
(e) cho nước brom vào phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A.5
B.3
C.2
D. 4
(1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(2) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Nguyên tử H ở nhóm OH ở phenol linh động hơn trong ancol.
(4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(5) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B.5
C. 3
D. 4
(a) Phenol (C6H5-OH) là một ancol thơm.
(b) Phenol tác dụng với dung dịch natri hidroxit tạo thành muối tan và nước.
(c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
(d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó có tính axit.
(e) Hợp chất C6H5-CH2-OH là phenol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
A. dung dịch HCl.
B.dung dịch Br2.
C.kim loại Na.
D. dung dịch NaOH.
(a) Phenol (C6H5-OH) là một ancol thơm.
(b) Phenol tác dụng với dung dịch natri hidroxit tạo thành muối tan và nước.
(c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
(d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó có tính axit.
(e) Hợp chất C6H5-CH2-OH là phenol.
Số phát biểu sai là:
A. 3
B. 4
C.5
D. 2
CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3.
Phản ứng xảy ra được là do phenol có:
A. tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic
B.tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic
C. tính axit mạnh hơn axit cacbonic
D. tính axit yếu hơn axit cacbonic
(1) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(2) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Nguyên tử H ở nhóm OH của phenol linh động hơn trong ancol.
(4) Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3.
(5) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B.2
C.4
D. 5
A. p-CH3C6H4OH và C6H5CH2OH
B. p-CH3C6H4OH và C6H5OCH3
C. m-CH3C6H4OH và o-CH3C6H4OH
D. C6H5CH2OH và C6H5OCH3
A. CH2(OH)CH2OH
B. HOC6H4-CH2OH
C. HOC6H4OH
D. Tất cả các chất trên.
A. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức.
B.Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
C. Phenol ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.
D. Phenol tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa.
A. 16,80 lít.
B. 44,80 lít.
C.22,40 lít.
D. 17,92 lít.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm phenol và etanol (tỉ lệ mol là 1:3) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy xuất hiện 7,5 gam kết tủa nữa. Khối lượng hỗn hợp X là
A. 5,8 gam
B. 6,8 gam
C. 7,8 gam
D. 9,8 gam
A. 7,0
B. 21,0
C. 14,0
D. 10,5
A. 16,7
B. 24,0
C. 24,8
D. 15,0
Đốt cháy 21 gam chất X là dẫn xuất benzen (CTPT trùng với CTĐGN), thu được 23,52 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Mặt khác, 21 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 27,6 gam muối. Số CTCT của X là:
A.7
B.5
C.6
D. 12
A. kim loại kali.
B. nước brom.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch KCl.
A. 39,84g
B. 40,08g
C. 33,10g
D. 39,72g
Một dung dịch chứa 6,1 g chất X là đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch trên tác dụng với nước brom dư thu được 17,95 g hợp chất Y chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Biết hợp chất này có nhiều hơn 3 đồng phân cấu tạo. CTPT chất đồng đẳng của phenol là
A. C2H5C6H4OH
B. C2H5(CH3)C6H3OH
C. (CH3)2C6H3OH
D. A hoặc B