ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực sinh học - Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Môi trường sống của sinh vật gồm có:

A. Đất-nước-không khí   

B. Đất-nước-không khí-sinh vật

C. Đất-nước-không khí-trên cạn

D. Đất-nước-trên cạn-sinh vật

Câu 2:

Loài vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh với cây họ Đậu để đảm bảo cung cấp môi trường kị khí cho việc cố định nito, chúng có môi trường sống là

A. Trên cạn

B. Sinh vật

C. Đất

D. Nước

Câu 3:

Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm

A. Thực vật, động vật và con người.

B. Vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.

C. Vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.

D. Những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau

Câu 4:

Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. Tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật

B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật

C. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

D. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật

Câu 5:

Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:

Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố hữu sinh?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 6:

Con người được coi là nhân tố sinh thái đặc biệt vì :

A. Con người tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự phát triển của sinh vật một cách nhân tạo để phục vụ cho mục đích của mình.

B. Con người có tư duy, có lao động với những mục đích của mình.

C. Con người thông qua những hoạt động của mình đã tác động và làm biến đổi mạnh mẽ môi trường tự nhiên, gây nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 7:

Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C. nhận định nào sau đây không đúng ?

A. 42oC là giới hạn trên

B. 42oC là giới hạn dưới

C. 42oC là điểm gây chết

D. 5,6oC  là điểm gây chết

Câu 8:

Nhóm sinh vật nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng nhất?

A. Cá

B. Lưỡng cư.

C. Bò sát.

D. Thú.

Câu 9:

Theo dõi về giới hạn chịu nhiệt của cá chép và cá rô phi ở Việt Nam, người ta thu được bảng số liệu sau:

Nhận định nào sau đây là đúng nhất?

A. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có điểm cực thuận cao hơn.

B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.

C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn

D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn

Câu 10:

Nguyên nhân dẫn tới sự phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:

A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.

B.Mỗi loài cư trú ở một vị trí khác nhau trong không gian

C. Phân chia thời gian kiếm ăn khác nhau trong ngày

D. Mức độ cạnh tranh khác loài.

Câu 11:

Nhận định nào là đúng về đặc điểm của các loài sinh vật ở rừng mưa nhiệt đới?

A. Có ổ sinh thái hẹp, mật độ cao

B. Có ổ sinh thái rộng, mật độ thấp.

C. Có ổ sinh thái hẹp, mật độ thấp. 

D. Có ổ sinh thái rộng, mất độ cao

Câu 12:

Điều nào không đúng về sự liên quan giữa ổ sinh thái và sự cạnh tranh giữa các loài

A. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng mạnh

B. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng ít thì cạnh tranh với nhau càng yếu

C. Những loài có ổ sinh thái không giao nhau thì không cạnh tranh với nhau

D. Những loại có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng yếu

Câu 13:

Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây:

(1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn .

(2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng nhỏ để thu được năng suất càng cao.

(3) Trồng các loài cây đúng thời vụ.

(4) Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong cùng một ao nuôi.

A. (1), (3), (4) .  

B. (1), (2), (4).

C. (2), (3), (4).  

D. (1), (2), (3).

Câu 14:

Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép vì

A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.

C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.

D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.

Câu 15:

Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

1. Ổ sinh thái của một loài là "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

2. Do nhu cầu về ánh sáng của các loài cây khác nhau dẫn đến hình thành các các ổ sinh thái về ánh sáng khác nhau.

3. Các quần thể động vật khác loài cùng sinh sống trong một sinh cảnh chắc chắn có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn.

4. Các loài chim cùng sinh sống trên một loài cây chắc chắn sẽ có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 16:

Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là 9,6°C. Trong điều kiện nắng ấm của miền Nam sâu hoàn thành chu trình phát triển của mình sau 56 ngày. Ở miền Bắc nhiệt độ trung bình trong  năm thấp hơn miền nam là 4,8°C, nên để hoàn thành chu trình phát triển của mình sâu mất 80 ngày, cho các nhận xét sau:

1. Tổng nhiệt hữu hiệu của sâu là 896 °C/ngày

2. Nhiệt độ trung bình của miền Nam là 30,6°C

3. Nhiệt độ trung bình của miền bắc là 20,8 °C

4. Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền bắc là 9 thế hệ.

5. Số thế hệ sâu trung bình ở miền nam là 7 thế hệ  

Số nhận xét đúng là:

A. 3

B. 4

C.1

D. 2