ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực sinh học - Sự nhân lên của virus
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Sự nhân lên của virut nói chung trong tế bào vật chủ được diễn ra theo mấy giai đoạn?
A. 4 giai đoạn
B. 5 giai đoạn
C. 6 giai đoạn
D. 7 giai đoạn
Ở giai đoạn xâm nhập của virut vào tế bào chủ, xảy ra hiện tượng?
A. Virut bám trên bề mặt của tế bào vật chủ
B.Axit nucleic của virut được đưa vào tế bào chất của tế bào chủ
C.Thụ thể của virut liên kết với thụ thể của tế bào chủ
D. Virut di chuyển vào nhân của tế bào chủ
Sự hình thành ADN và các thành phần của phagơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn…
A. Hấp phụ.
B. Xâm nhập
C. Tổng hợp.
D. Lắp ráp.
Hoạt động xảy ra ở giai đoạn lắp ráp của quá trình nhân lên của virut trong tế bào chủ là:
A. Tổng hợp axit nucleic cho virut
B. Tổng hợp protein cho virut
C. Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ
D. Lắp axit nucleic vào protein để tạo virut
Virut được tạo ra rời tế bào chủ ở giai đoạn nào sau đây?
A. Giai đoạn tổng hợp
B. Giai đoạn phóng thích
C. Giai đoạn lắp ráp
D. Giai đoạn xâm nhập
A. Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ
B. Protein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ
C. Virut không có cấu tạo tế bào
D. Cả A và B
A. Virut chỉ được coi là một dạng sống
B.Virut chưa có cấu tạo tế bào
C.Virut chỉ nhân lên khi ở trong tế bào chủ
D. Cả A, B và C
A. Loại virut phát triển làm tan tế bào chủ
B. Loại virut mà bộ gen của virut gắn vào NST của tế bào chủ và tế bào vẫn sinh trưởng bình thường
C. Virut không sống kí sinh bắt buộc
D. Virut sống kí sinh bắt buộc
A. 3
B.4
C.5
D. Vô số (không giới hạn)
A. Nước tiểu, mồ hôi.
B. Máu, tinh dịch, dịch nhầy âm đạo.
C.Đờm, mồ hôi.
D. Nước tiểu, đờm, mồ hôi.
A. Không sử dụng và tiêm chích ma túy
B.Có lối sống lành mạnh
C. Thực hiện các biện pháp vệ sinh y tế
D. Tất cả các đáp án trên
2000: 300CDT4/mm3
2005: 400CDT4/mm3
2010: 450CDT4/mm3
Nguyên nhân mà chỉ số CDT4/mm3lại tăng lên từ năm 2000 – 2010 là:
A. HIV tiến hành sự nhân lên trong tế bào hồng cầu và làm vỡ tế bào hồng cầu.
B. HIV xâm chiếm tế bào limpho T (1 tế bào làm chức năng miễn dịch cho cơ thể) và phá vỡ chúng làm cơ thể bị giảm hệ miễn dịch.
C. Vì tế bào CDT4 là một loại tế bào gây ra bệnh suy giảm miễn dịch và là loại bệnh cơ hội.
D. Vì CDT4 là tế bào có chứa virut CDT4 - một loại virut độc. Nó kết hợp với virut HIV để làm suy giảm hệ miễn dịch.
A. Giai đoạn xâm nhập
B. Giai đoạn sinh tổng hợp
C. Giai đoạn phóng thích
D. Giai đoạn hấp phụ
A. Virut xâm nhập vào tế bào chủ
B. Virut sinh sản trong tế bào chủ
C. Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ
D. Virut gắn trên bề mặt của tế bào chủ
A. Thể thực khuẩn
B. H5N1
C. HIV
D. Virut của E.coli
A. Sử dụng chung dụng cụ tiêm chích với người nhiễm HIV
B. Bắt tay qua giao tiếp hàng ngày
C. Truyền máu đã bị nhiễm HIV
D. Quan hệ tình dục với người nhiễm HIV