ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực vật lí - Sóng điện từ
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cũng có các đường sức là những đường cong khép kín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức của từ trường biến thiên.
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ là sóng dọc.
C. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
A. Sóng phát ra từ loa phóng thanh.
B. Sóng của đài phát thanh (sóng radio).
C. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi).
D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.
A.Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng.
D. Khúc xạ.
A. Sóng ngắn bị hấp thu một ít ở tầng điện li.
B. Sóng trung và sóng dài đều bị tầng điện li phản xạ với mức độ như nhau.
C. Sóng ngắn phản xạ mạnh ở tầng điện li.
D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thu hay phản xạ.
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Cả A, B, C.
A. Sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh.
B. Sóng phản xạ một lần trên tầng điện li.
C. Sóng phản xạ hai lần trên tầng điện li.
D. Sóng phản xạ nhiều lần trên tầng điện li.
A. Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. Độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. Độ lớn bằng không.
D. Độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Một máy phát sóng điện từ đang phát sóng theo phương thẳng đứng hướng lên. Biết tại điểm M trên phương truyền vào thời điểm t, véctơ cảm ứng từ đang cực đại và hướng về phía Tây. Vào thời điểm t thì véctơ cường độ điện trường đang:
A. độ lớn bằng không.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
A.sóng trung.
B. sóng cực ngắn.
C. sóng ngắn.
D. sóng dài.
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800
B. 1000
C. 625
D. 1600
Ngôi sao gần nhất với chúng ta, sao Nhân Mã α cách chúng ta 4,3 năm ánh sáng. Giả sử một sóng vô tuyến từ mặt đất có công suất 1,0 MV được truyền đi, cường độ tín hiệu tại sao Nhân Mã α là
A. \[4,{8.10^{ - 23}}{\rm{W/}}{{\rm{m}}^2}\]
B. \[4,{3.10^{ - 6}}{\rm{W/}}{{\rm{m}}^2}\]
C. \[4,{8.10^{ - 29}}{\rm{W/}}{{\rm{m}}^2}\]
D. \[2,{46.10^{ - 11}}{\rm{W/}}{{\rm{m}}^2}\]
A. Giảm C và giảm L
B. Giữ nguyên C và giảm L
C. Tăng L và tăng C
D. Giữ nguyên L và giảm C
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30μμH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải:
A. Sóng trung
B. Sóng dài
C. Sóng ngắn
D. Sóng cực ngắn
A. 1,245.
B. 1,136.
C. 1,168
D. 1,322.