ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực vật lí - Thấu kính
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi
B. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng
C. Một khối chất trong suốt , được giới hạn bởi 2 mặt cầu lõm
D. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi mặt cầu lồi có bán kính nhỏ hơn mặt cầu lõm
A. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt luôn là các mặt cầu
B. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lõm và một mặt phẳng
C. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lõm
D. một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi hoặc một mặt cầu lồi và một mặt phẳng
A. một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính
B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật tới thấu kính thì chùm tia ló đi qua song song với trục hoành
D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính
A. một chùm tia sáng song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh trước thấu kính
B. tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C. Tia sáng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính cho tia ló song song trục chính
D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính của thấu kính
A. vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
B. vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
C. vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
D. vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
A. Thấu kính A là thấu kính hội tụ; B là thấu kính hội tụ.
B. Thấu kính A là thấu kính hội tụ; B là thấu kính phân kỳ.
C. Thấu kính A là thấu kính phân kỳ; B là thấu kính hội tụ.
D. Thấu kính A là thấu kính phân kỳ; B là thấu kính phân kỳ.
Cho các phát biểu sau về thấu kính hội tụ:
(1) Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
(2) Thấu kính hội tụ có hình dạng bất kì.
(3) Thấu kính hội tụ còn gọi là thấu kính lồi.
(4) Thấu kính hội tụ có phần rìa và phần giữa bằng nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. là khoảng cách OF
B. là điểm F trên trục chính, tia sáng bất kỳ tới thấu kính đi qua F (hoặc kéo dài qua F) thì có tia ló đi song song với trục chính.
C. là điểm F' trên trục chính, tia sáng tới thấu kính theo hướng song song với trục chính thì có tia ló đi qua F' (hoặc kéo dài qua F').
D. là điểm O trên thấu kính, các tia đi qua O đều truyền thẳng
A. OF = OF' = f.
B. là nghịch đảo của độ tụ thấu kính.
C. có giá trị dương với thấu kính hội tụ, có giá trị âm với thấu kính phân kỳ.
D. có đơn vị là m.
Một người cao tuổi đeo kính lão có độ tụ D = +2dp.
A. Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 2 m.
B. Đây là thấu kính phân kỳ có tiêu cự (-2 m).
C. Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.
D. Đây là thấu kính phân kỳ có tiêu cự (-0,5 m).
Một thấu kính có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB vuông góc với trục chính thấu kính tại A, cách thấu kính 30 cm. Ảnh tạo bởi thấu kính
A. cách thấu kính 60 cm, cao gấp 2 lần vật, cùng chiều với vật
B. cách thấu kính 60 cm, cao gấp 2 lần vật, ngược chiều với vật.
C. cách thấu kính 10 cm, cao bằng nửa vật, cùng chiều với vật.
D. cách thấu kính 10 cm, cao nửa vật, ngược chiều với vật.
Đặt vật sáng cao 2cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12cm, cách thấu kính một đoạn 12cm. Ảnh của vật qua thấu kính là
A. ảnh thật, ngược chiều và cách thấu kính 6cm
B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính 12cm
C. ảnh ảo , cùng chiều với vật và cao 1cm
D. ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 1cm
Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết A’B’ có độ cao bằng 2/3 lần độ cao của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 9cm
B. 6cm.
C. 15cm.
D. 12cm.
Một vật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là
A. 24 cm.
B. 80 cm.
C. 120 cm.
D. 16 cm.
Ảnh S’ của điểm sáng S được đặt như hình là:
A.
B.
C.
D.
Một chiếc phông hình tròn, đường kính 210 cm được chiếu sáng vào buổi tối. Để tạo độ sáng dịu trên phông, một học sinh đã lắp trước đèn, cách đèn 3 cm một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 5 cm, đường kính 10 cm. Coi đèn là nguồn sáng điểm. Vị trí đặt thấu kính thế nào để ánh sáng qua thấu kính chiếu vừa vặn vào phông?
A. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 35,7 cm.
B. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 375 cm.
C. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 3,75 cm.
D. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông tại tâm phông, cách phông 37,5 cm.