Điều chế tơ sợi

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. H2NCH25COOH.

B. HOOCCH22CHNH2COOH.

C. HOOCCH24COOH và HOCH22OH.

D. HOOCCH24COOH và H2NCH26NH2.

Câu 2:

Sản phẩm phản ứng trùng ngưng nào sau đây tạo ra tơ nilon-6,6?

A. axit ađipic và glixerol.

B. Axit phtalic và etylen glicol.

C. Axit phtalic và hexametylenđiamin.

D. Axit ađipic và hexametylenđiamin.

Câu 3:

Polime nào sau đây được dùng để chế tạo tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. poli(etylen–terephtalat).

B. xenlulozơ triaxetat.

C. poli(hexametylen–ađipamit).

D. poliacrilonitrin.

Câu 4:

Từ X C6H11NO có thể điều chế tơ capron bằng một phản ứng. Vậy X có tên gọi là

A. caprolactam.

B. axit α - aminopropionic.

C. axit 6 - aminocaproic.

D. axit α - aminohexanoic.

Câu 5:

Cho hợp chất cao phân tử có cấu tạo như sau:

-NH-CH26-NH-CO-CH24-CO-n

Hợp chất trên được dùng để sản xuất loại vật liệu polime nào?

 

A. Chất dẻo.

B. Keo dán.

C. Cao su.

D. Tơ.

Câu 6:

Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa

A. axit terephalic và etilen glicol.

B. axit terephalic và hexametylenđiamin.

C. axit caproic và vinyl xianua.

D. axit ađipic và etilen glicol.

Câu 7:

Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Tơ visco.

B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon–6,6.

D. Tơ xenlulozơ axetat.