Giáo án PowerPoint Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2024) | Bài giảng điện tử Toán 11

Sinx.edu.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án PowerPoint Toán lớp 11 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Toán 11. Mời các bạn đón xem:

1 165 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức (cả năm) bản PowerPoint thiết kế hiện đại, trình bày khoa học (Chỉ từ 70k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án PPT Toán 11 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Giáo án điện tử Giá trị lượng giác của góc lượng giác | Bài giảng PPT Toán 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Giá trị lượng giác của góc lượng giác | Bài giảng PPT Toán 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Giá trị lượng giác của góc lượng giác | Bài giảng PPT Toán 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Giá trị lượng giác của góc lượng giác | Bài giảng PPT Toán 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Giá trị lượng giác của góc lượng giác | Bài giảng PPT Toán 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Giá trị lượng giác của góc lượng giác | Bài giảng PPT Toán 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án PowerPoint Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức) | Toán 11 (ảnh 1)

Giáo án PowerPoint Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức) | Toán 11 (ảnh 2)

Giáo án PowerPoint Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức) | Toán 11 (ảnh 3)

Giáo án PowerPoint Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức) | Toán 11 (ảnh 4)

Giáo án PowerPoint Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức) | Toán 11 (ảnh 5)

……………………………………..

……………………………………

……………………………………

Tài liệu có 98 trang, trên đây đã trình bày 11 trang đầu Giáo án PPT Toán 11 Kết nối tri thức Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác.

Giáo án Toán 11 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác.

- Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.

- Mô tả bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau π.

2. Năng lực

 • Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

• Năng lực riêng:

- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

- Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác.

- Giao tiếp toán học.

- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác khi biết số đo của góc đó.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có chia khoảng, phiếu học tập.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo tình huống để HS tiếp cận đến bài học.  

- HS được tạo tâm thế cho bài học.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về nội dung bài học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Trạm vũ trụ Quốc tế ISS (tên Tiếng Anh: International Space Station) nằm trong quỹ đạo tròn cách bề mặt Trái Đất khoảng 400 km (H.1.1). Nếu trạm mặt đất theo dõi được trạm vũ trụ ISS khi nó nằm trong góc 45° ở tâm của quỹ đạo tròn này phía trên ăng-ten theo dõi, thì trạm vũ trụ ISS đã di chuyển được bao nhiêu kilômét trong khi nó đang được trạm mặt đất theo dõi? Giả sử rằng bán kính của Trái Đất là 6 400 km. Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.

Giáo án Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức 2023): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 1)

- GV nêu câu hỏi: Chúng ta có thể tính được trạm IS đã di chuyển một quãng đường có độ dài bao nhiêu trong khi được trạm mặt đất theo dõi dựa trên các dữ kiện đã cho không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết được vấn đề trên, chúng ta cùng tìm hiểu nhé”.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khái niệm góc lượng giác, số đo của góc lượng giác, hệ thức Chasles.

a) Mục tiêu: 

- Nhận biết được khái niệm góc lượng giác, xác định được số đo của góc lượng giác.

- Nhận biết hệ thức Chasles.

b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các HĐ1, 2, Luyện tập, đọc hiểu Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, nhận biết khái niệm góc lượng giác và xác định được số đo của góc lượng giác.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm góc lượng giác

- GV cho HS làm HĐ1.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cho HS nhắc lại khung kiến thức.

- GV giới thiệu về quy ước chiều dương, chiều âm.

 

 

 

 

- GV giới thiệu về khái niệm số đo của góc lượng giác và các xác định số đo của góc lượng giác.

 

 

- HS đọc Ví dụ 1.

- GV cho HS làm Luyện tập 1 theo nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Nhận biết hệ thức Chasles

- GV cho HS đọc và làm HĐ2, gọi một vài HS phát biểu ý kiến.

→ Từ đó tổng kết kiến thức.

- GV dẫn dắt, gợi mở yêu cầu HS thực hiện chuyển vế để có được Nhận xét suy ra từ hệ thức Chasles. 

- GV cho HS đọc hiểu Ví dụ 2, GV hướng dẫn:

- GV cho HS làm Luyện tập 2, thảo luận nhóm đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm các HĐ1, 2, đọc hiểu Ví dụ.

- HS thảo luận nhóm Luyện tập 1, 2.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày bài.

- Đại diện nhóm trình bày các câu trả lời, các nhóm kiểm tra chéo.

- HS lắng nghe, nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở, nhấn mạnh các ý chính của bài về: Khái niệm góc lượng giác, xác định số đo góc lượng giác bằng cách vận dụng hệ thức Chasles.

1. Góc lượng giác

a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của góc lượng giác

HĐ1:

Quan sát đồng hồ:

Giáo án Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức 2023): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 1)

a) Phải quay kim phút một khoảng bằng 212=16 vòng tròn.

b) Phải quay kim phút một khoảng bằng 1012=56 vòng tròn.

c) Có 2 cách quay kim phút theo một chiều xác định để kim phút từ vị trí chỉ đúng số 2 về vị trí chỉ đúng số 12.

Kết luận: Đưa ra khái niệm.

Quy ước: Chiều quay ngược với chiều quay của kim đồng hồ là chiều dương, chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm.

Giáo án Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức 2023): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 1)

Khái niệm: SGK trang 6.

Chú ý: Cho hai tia Ou, Ov thì có vô số góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov. Mỗi góc lượng giác như thế đều kí hiệu là (Ou, Ov). Số đo của các góc lượng giác này sai khác nhau một bội nguyên của 360°.

Ví dụ 1 (SGK -tr7).

Luyện tập 1:

Ta có:

Giáo án Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức 2023): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 1)

- Góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov, quay theo chiều dương có số đo là

sđ(Ou, Ov) = 45°.

 Giáo án Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức 2023): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 1)

- Góc lượng giác có tia đầu Ou, tia cuối Ov, quay theo chiều âm có số đo là

sđ(Ou, Ov) = – (360° – 45°) = – 315°. 

b) Hệ thức Chasles

Với ba tia Ou, Ov, Ow bất kì, ta có

sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou, Ow) + k360° (k ∈ ℤ).

Nhận xét: Với ba tia tùy ý Ox, Ou, Ov ta có

sđ(Ou, Ov) = sđ(Ox, Ov) – sđ(Ox, Ou) + k360° (k ∈ ℤ).

Ví dụ 2 (SGK – tr7, 8).

Luyện tập 2:

Số đo của các góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov là

sđ(Ou, Ov) = sđ(Ox, Ov) – sđ(Ox, Ou) + k360°

= – 270° – 240° + k360° = – 510° + k360°

= 210° – 720° + k360° = 210° + (k – 2)360°

= 210° + m360° (m = k – 2, m ∈ ℤ).

Vậy các góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là 210° + m360° (m ∈ ℤ)

Hoạt động 2: Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được các đơn vị đo góc và mối quan hệ giữa chúng.

- Nhận biết công thức tính độ dài cung tròn và áp dụng được công thức để giải quyết các bài toán liên quan.

b) Nội dung: HS đọc SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, làm HĐ3, phần Luyện tập 3, Vận dụng 1, đọc hiểu Ví dụ.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, thiết lập được mối quan hệ giữa độ và rađian và xây dựng được công thức tính độ dài cung tròn.  

d) Tổ chức thực hiện:

................................................

................................................

................................................

Để mua Trọn bộ Giáo án PPT Toán 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô vui lòng kích Mua tài liệu.

1 165 lượt xem
Mua tài liệu