Hệ tọa độ trong không gian

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;−2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm

A.P(0;0;4)

B.Q(1;0;0)

C.N(0;−2;0)

D.M(0;−2;4)
Câu 2:

Điểm M(x;y;z) nếu và chỉ nếu:

A.OM=x.i+y.j+z.k

B. OM=z.i+y.j+x.k

C. OM=x.j+y.k+z.i

D. OM=x.k+y.j+z.i
Câu 3:

Điểm N là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ OzOz thì:

A.N(x;y;z)

B.N(x;y;0)

C.N(0;0;z)

D.N(0;0;1)
Câu 4:

Hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là:

A.N(−1;−1;0)

B.N(1;−1;0)

C.N(−1;1;0)

D.N(0;0;0)
Câu 5:

Khi chiếu điểm M(−4;3;−2) lên trục Ox được điểm N thì:

A.ON¯=4

B. ON¯=3

C. ON¯=4

D. ON¯=2
Câu 6:

Điểm M(Oxy)  thì tọa độ của M là:

A.M(x;y;0)

B.M(0;x;y)

C.M(0;0;z)

D.M(0;0;1)
Câu 7:

Hình chiếu của điểm M(2;2;−1) lên mặt phẳng (Oyz) là:

A.N(0;2;−1)

B.N(2;0;0)

C.N(0;2;0)

D.N(0;2;1)
Câu 8:

Tọa độ điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB là:

A.MxA+xB2;yA+yB2;zA+zB2

B.MxA+xB3;yA+yB3;zA+zB3

C.MxAxB2;yAyB2;zAzB2

D. MxA+xB2;yA+yB2;zA+zB2
Câu 9:

Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là:

A.GxA+xB+xC3;yA+yB+yC3;zA+zB+zC3

B. GxA+xB+xC4;yA+yB+yC4;zA+zB+zC4

C. GxAxB+xC3;yAyB+yC3;zAzB+zC3

D. GxAxBxC3;yAyByC3;zAzBzC3
Câu 10:

Cho hai véc tơ u=a;0;1,v=2;0;c. Biết u=v khi đó:

A.a=0

B.c=1

C.a=−1

D.a=c
Câu 11:
Công thức tính độ dài véc tơ u=a;b;c là:

A.u=a+b+c

B. u=a2+b2+c2

C. u=a2+b2+c2

D. u=a+b+c2
Câu 12:

Cho các véc tơ u1x1;y1;z1 u2(x2;y2;z2),, khi đó cô sin góc hợp bởi hai véc tơ u1,u2 là:

A.u1.u2u1.u2

B. x1x2+y1y2+z1z2x12+y12+z12.x22+y22+z22

C. x1x2+y1y2+z1z2x12+y12+z12.x22+y22+z222

D. u1.u2u1.u2
Câu 13:

Cho hai véc tơ u=1;1;1,v=2;1;0, khi đó cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ đó là:

A.155

B. 315

C. 53

D. 415
Câu 14:

Tung độ của điểm M thỏa mãn OM=2ji+k là:

A.−1

B.1

C.2

D.−2
Câu 15:

Hình chiếu của điểm M(0;2;1) trên mặt phẳng (Oxy) thuộc:

A.trục Ox

B.trục Oy

C.trục Oz

D.trùng điểm O
Câu 16:

Cho hai điểm A(−3;1;2),B(1;1;0), tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB  là:

A.M(−1;1;1)

B.M(−2;2;2)

C.M(−2;0;1)

D.M(−1;2;1)
Câu 17:

Cho tam giác ABC có A(2;1;0),B(−1;0;3),C(1;2;3). Tọa độ trọng tâm tam giác là:

A.G2;1;3

B. G23;1;2

C. G23;13;2

D. G1;1;2
Câu 18:

Gọi G(4;−1;3) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC với A(0;2;−1),B(−1;3;2). Tìm tọa độ điểm C.

A.C(−1;3;2)

B.C(11;−2;10)

C.C(5;−6;2)

D.C(13;−8;8)
Câu 19:

Tọa độ trọng tâm tứ diện ABCD là:

A.GxA+xB+xC+xD3;yA+yB+yC+yD3;zA+zB+zC+zD3

B. GxA+xB+xC+xD4;yA+yB+yC+yD4;zA+zB+zC+zD4

C. GxA+xB+xC+xD2;yA+yB+yC+yD2;zA+zB+zC+zD2

D.GxA+xBxC+xD4;yA+yByC+yD4;zAzB+zC+zD4
Câu 20:

Cho tứ diện ABCD có A(1;0;0),B(0;1;1),C(−1;2;0),D(0;0;3). Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:

A.G0;34;1

B. G0;3;4

C. G12;12;12

D. G0;32;2
Câu 21:

Cho hai véc tơ OA=1;2;3,OB=2;1;0, khi đó tổng hai véc tơ OA,OB là:

A.(1;1;−3)

B.(−3;3;−3)

C.(1;3;−3)

D.(1;−1;3)
Câu 22:

Cho hai véc tơ u=2;3;1 và v=1;1;1. Khi đó số thực m=u.v thỏa mãn:

A.m=0

B. m0;2

C. m2;0

D. m1;3
Câu 23:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectoa=2;3;5;​​b=0;3;4;​​c=1;2;3. Tọa độ vector n=3a+2bc là:

A.n=5;1;10

B. n=7;1;4

C. n=5;5;10

D. n=5;5;10
Câu 24:

Cho hai véc tơ u=2;1;3,v=0;b;1, nếu uv thì:

A.b=2

B.b=−3

C.b=3

D.b=1
Câu 25:

Cho hai điểm A(5;3;1),B(1;3;5). Độ dài véc tơ AB là:

A.4;0;4

B. 42

C. 0

D. 63
Câu 26:

Độ dài đoạn thẳng AB với A(2;1;0),B(4;−1;1) là một số:

A.nguyên âm

B.vô tỉ

C.nguyên dương

D.bằng 0
Câu 27:

Cho hai vectơ a=1;1;2,  b=1;0;m. Góc giữa chúng bằng 450 khi:

A.m=2+5

B. m=2±6

C. m=26

D. m=2+6
Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;1), B’(1;0;0), C’(1;1;0). Tìm tọa độ điểm D.

Media VietJack

A.D(0;1;1)

B.D(0;-1;1)

C.D(0;1;0)

D.D(1;1;1)
Câu 29:

Cho 3 điểm A(0;0;1), B(1;0;0); C(1;1;0). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

A.32

B. 34

C. 3

D. 33
Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;1),B(4;1;1),C(1;1;5). Tìm tọa độ điểm II là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

A.I(−2;1;−2)

B.I(2;1;2)

C.I(2;1;−2)

D.I(−2;−1;−2)