Hỗn hợp các chất khác công thức phân tử
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho 6 hợp chất (nếu là chất hữu cơ thì có cấu tạo mạch hở) ứng với công thức phân tử lần lượt là: (muối của amin), . Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là và đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên?
A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom
B. Chúng đều là chất lưỡng tính
C. Phân tử của chúng đều có liên kết ion
D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Đun nóng hỗn hợp gồm chất vô cơ X và chất hữu cơ Y với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được hỗn hợp khí Z gồm hai khí và dung dịch T gồm hai chất tan. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Chất Y không tác dụng được với dung dịch axit HCl
B. Chất X tác dụng với dung dịch cho kết tủa màu nâu đỏ
C. Hai chất tan trong dung dịch T là và NaOH dư
D. Hai khí trong Z là amoniac và metylamin có số mol bằng nhau.
Cho các chất có công thức sau:
(1)
(2)
(3)
Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 1.
Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y và chất Z . Đun nóng 16,08 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì phản ứng vừa đủ, thu được khí T duy nhất có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Nếu lấy 16,08 gam X tác dụng với HCl loãng, dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 17,06
B. 8,92.
C. 13,38
D. 15,42.
Cho 24,32 gam hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ và vào dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra a mol khí X duy nhất có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Y chứa các hợp chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được 24,62 gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 0,26
B. 0,40
C. 0,38
D. 0,14
Cho 37,7 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng với 350 ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 11,2 lít (đktc) một khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch T. Cô cạn T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 45,0.
B. 52,4.
C. 50,6
D. 63,6
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử là và . Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y (gồm 3 khí) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z thì có 0,896 lít (đktc) khí thoát ra. Nếu hấp thụ hoàn toàn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư thì khối lượng muối thu được là
A. 7,87 gam
B. 7,59 gam.
C. 6,75 gam
D. 7,03 gam
Hỗn hợp X gồm chất Y và chất Z. Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch D và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn D thu được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 14,5.
B. 12,5.
C. 10,6.
D. 11,8
Hỗn hợp T gồm chất E và chất Q ; trong đó, E là muối của axit hữu cơ đa chức, Q là muối của một axit vô cơ. Cho 3,44 gam T tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hỗn hợp gồm hai khí và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,40.
B. 5,32
C. 3,74
D. 3,46
Hỗn hợp X gồm 2 chất và . Đun nóng 39,77 gam X với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối (trong đó có 1 muối có phần trăm khối lượng Na trong phân tử là 27,06%) và hỗn hợp khí gồm 2 amin thoát ra có tỉ khối so với là 565/32. Khối lượng muối trong Y có giá trị (gam) gần nhất với
A. 35.
B. 36.
C. 37
D. 38
Hỗn hợp X gồm chất Y và chất Z. Cho 15,55g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 3 khí đều làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt. Cô cạn dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 14,7.
B. 10,6.
C. 14,0.
D. 11,8
Hỗn hợp X gồm chất Y và chất Z . Đun nóng 19,0 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm hai amin. Nếu cho 19,0 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được dung dịch chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị m là
A. 16,36.
B. 18,86
C. 15,08
D. 19,58.
Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là và . Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,36
B. 3,12
C. 2,97
D. 2,76
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X và Y . X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 21,2 gam
B. 20,2 gam.
C. 21,7 gam
D. 20,7 gam
Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y và chất Z . Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 10,31 gam
B. 11,77 gam
C. 14,53 gam
D. 7,31 gam
Hỗn hợp E gồm chất X và chất Y , trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,38.
B. 3,28.
C. 6,08
D. 4,92.
Hỗn hợp E gồm chất X và chất Y ; trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacbonxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 36,7
B. 35,1
C. 34,2
D. 32,8
Hỗn hợp E gồm chất X và chất Y . X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,68.
B. 2,26.
C. 3,46.
D. 5,92.
Hỗn hợp E gồm chất X và chất Y . Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1:3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị lớn nhất của m là
A. 2,54
B. 3,46
C. 2,26.
D. 2,40
Hỗn hợp E gồm chất X và chất Y; trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ.
Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,thu được 0,04 mol hỗn hợp ba khí và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,40.
B. 2,54
C. 3,46.
D. 2,26
Hỗn hợp E gồm chất X và chất Y ; trong đó, X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 4,00 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (trong đó có một amin bậc hai) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,46.
B. 4,02
C. 5,32.
D. 3,74.
Hỗn hợp E gồm chất X và chất Y. X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 5,52 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,08 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1:3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 5,08
B. 4,68.
C. 3,46
D. 6,25D. 6,25
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X và 0,15 mol Y (, là muối của amin hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, một amin no và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
A. 31,47%.
B. 28,7%.
C. 22,13%.
D. 24,26%.
Đun nóng 29,84 gam hỗn hợp E chứa X và Y với 500ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nhau có tỉ khối so với hiđro là 17,6 và hỗn hợp rắn T. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là
A. 48,21%.
B. 39,26%.
C. 41,46%.
D. 44,54%
Cho hỗn hợp E gồm muối X và muối Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hai muối Z, T và 0,1 mol hỗn hợp hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối đối với bằng 18,3. Khối lượng của muối T là
A. 2,12 gam
B. 3,18 gam
C. 2,68 gam.
D. 4,02 gam
Cho hỗn hợp X gồm muối A và B tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 4,24
B. 3,18.
C. 5,36.
D. 8,04
Cho 53,2 gam hỗn hợp X chứa chất A và chất B tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với bằng 18,5. Phần trăm khối lượng của chất A trong hỗn hợp X là
A. 85,71%.
B. 42,86%.
C. 28,57%.
D. 57,14%.
Đun nóng m gam hỗn hợp A gồm hai chất rắn X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,65 gam hỗn hợp T (gồm 2 muối) và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai amin đồng đẳng kế tiếp. Tỉ khối của Z so với là 21,1. Các muối trong hỗn hợp T đều có phân tử khối lớn hơn 90. Phần trăm khối lượng của X trong A là
A. 82,49%
B. 75,76%
C. 22,75%
D. 35,11%
Hợp chất thơm X có công thức phân tử . Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 21,5 gam
B. 38,8 gam
C. 30,5 gam
D. 18,1 gam