Khái niệm

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các chất có cấu tạo sau:

(1) CH3-CH2-NH2;

(2) CH3-NH-CH3

(3) CH3-CO-NH2;

(4) NH2-CO-NH2;

 (5) NH2-NH2-COOH;

(6) C6H5-NH2;

(7) C6H5NH3Cl;

(8) C6H5 - NH - CH3;

(9) CH2=CHNH2.

Có bao nhiêu chất là amin? 

A. 4. 

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 2:

Cho các chất sau: C6H5NH2, CH3CONH2, (CH3)3N, CH3CN, CH2=CHNH2, CH3NH3+Cl-, CH3NO2, CH3COONH4, p-CH3C6H4NH2, (C6H5)2NH. Số chất là amin là

A. 4. 

B. 3. 

C. 5

D. 6. 

Câu 3:

Cho các chất sau: CH3NH2, CH3–CO–NH2, CH3–NH–CH3, (CH3)3N, CH3–NH–NH–CH3, C6H5NH2,

Số amin trong dãy trên là:

A. 4. 

B. 5. 

C. 6. 

D. 7

Câu 4:

Cho các chất:

1.CH3-NH2 

2.CH3-NH-CH2-CH3 

3.CH3-NH-CO-CH3

4.NH2-CH2-CH2-NH2

5. (CH3)2NC6H5  

6. NH2-CO-NH2

7. CH3-CO-NH2

8. CH3-C6H4-NH2

Số chất là amin trong dãy trên là

A. 3

B. 4

C. 5. 

D. 6

Câu 5:

Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở ?

A. CH3N

B. CH4N

C. CH5N.

D. C2H5N

Câu 6:

Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? 

A. Phenylamin. 

B. Metylamin

C. Propylamin. 

D. Etylamin.

Câu 7:

Amin nào sau đây có chứa vòng benzen? 

A. Anilin

B. Metylamin.

C. Etylamin

D. Propylamin

Câu 8:

Chất nào sau đây là amin thơm? 

A. Anilin

B. Xiclohexylamin

C. Alanin

D. Trimetylamin

Câu 9:

Cho các amin có công thức như sau:

 

Amin nào không thuộc loại amin thơm?

A. (3). 

B. (2). 

C. (4). 

D. (1). 

Câu 10:

Cho các nhận định sau: (1) ở điều kiện thường là chất khí, mùi khai, (2) dễ tan trong nước, (3) là amin bậc một, (4) thuộc dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở.

Số nhận định đúng với cả metylamin và etylamin là

A. 1

B. 2. 

C. 3. 

D. 4

Câu 11:

Amin là các dẫn xuất của amoniac, trong đó 1, 2, hay 3 nguyên tử H của NH3 được thay thế bằng gốc ankyl hoặc aryl. Phát biểu về amin nào dưới đây là đúng?

A. Nhỏ anilin vào dung dịch brom xuất hiện kết tủa vàng

B. Isopropyl amin là amin bậc 1. 

C. Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh

D. Etyl amin là chất lỏng ở điều kiện thường

Câu 12:

Câu khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Nguyên tử N trong amin còn cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia vào liên kết hóa học

B. Nguyên tử N trong amin còn cặp electron chưa tham gia vào liên kết hóa học. 

C. Nguyên tử N trong amin ở trạng thái lai hóa sp2

D. Nguyên tử N trong amin không còn electron riêng

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng ? 

A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon

B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin

C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm

D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân

Câu 14:

Nicotin là chất gây nghiện có nhiều trong cây thuốc lá. Khi phân tích thành phần khối lượng các nguyên tố của nicotin thấy có: 74,07% cacbon, 8,64% hiđro và 17,29% nitơ.

 

Biết phân tử nicotin có chứa 2 nguyên tử nitơ. Phân tử khối của nicotin là

A. 81

B. 162

C. 86

D. 172

Câu 15:

Trong cây thuốc lá tự nhiên và khói thuốc lá chứa một amin rất độc, đó là nicotin với công thức cấu tạo như sau:

 

Nicotin làm tăng huyết áp và nhịp tim, có khả năng gây sơ vữa động mạnh vành và suy giảm trí nhớ. Số nguyên tử cacbon trong một phân tử nicotin là 

A. 11

B. 9. 

C. 10

D. 8

Câu 16:

Số nguyên tử hidro có trong một phân tử anilin là

A. 5. 

B. 9. 

C. 7. 

D. 11

Câu 17:

Anilin có công thức hóa học là  

A. C2H5NH2 

B. CH3NH2 

C. (CH3)2NH 

D. C6H5NH2 

Câu 18:

Anilin có công thức phân tử là: 

A. C3H7O2

B. C2H5O2

C. C7H9

D. C6H7

Câu 19:

Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử anilin (C6H5NH2) là 

A. 83,72 % 

B. 75,00 % 

C. 78,26% 

D. 77,42% 

Câu 20:

Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng

A. 15,05% 

B. 12,96% 

C. 18,67% 

D. 15,73%