Luyện tập tổng hợp Nhận biết đường phân giác và đường phân giác đối với tam giác đặc biệt (tam giác cân, tam giác đều)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho điểm E nằm trên tia phân giác góc A của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
E nằm trên tia phân giác góc B;
E nằm trên tia phân giác góc C;
EB = EC.
Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó
AI là trung tuyến kẻ từ A;
AI là đường cao kẻ từ A;
AI là phân giác của góc A.
Em hãy điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống:
"Ba đường phân giác của tam giác giao nhau tại 1 điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó".
ba đỉnh;
Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Cho ΔABC có trọng tâm G và I là giao của ba đường phân giác của tam giác ΔABC. Biết B; G; I thẳng hàng. Khi đó ΔABC là tam giác gì?
Tam giác đều;
Tam giác vuông cân.
Cho ΔABC có các tia phân giác của và cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
AI là đường cao của ΔABC;
AI là đường trung tuyến của ΔABC;
Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác AD (D nằm trong tam giác ABC).
4 cm;
Cho ΔABC có các đường phân giác BE và CD của và cắt nhau tại I. Số đo là
140°.
Cho ΔABC, các đường phân giác của góc B và A cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại M, cắt AC ở N. Cho BM = 4 cm; CN = 3 cm. Độ dài đoạn thẳng MN là
6 cm;
Cho tam giác ABC đều có hai đường phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Gọi M là trung điểm của BC. Biết AI = 3 cm, độ dài đoạn thẳng IM là
1 cm;
1,5 cm;
Các bài liên quan
Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: