Luyện tập tổng hợp Nhận biết đường trung trực, đường cao trong tam giác

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong một tam giác, tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác là

giao điểm của ba đường trung tuyến;

giao điểm của ba đường trung trực;

giao điểm của ba đường phân giác;

giao điểm của ba đường cao.

Câu 2:

Cho tam giác ABC cân tại A có các đường trung tuyến AM, BN, CP. Khẳng định nào sau đây là đúng?

AM là đường trung trực của ∆ABC;

BN là đường trung trực của ∆ABC;

CP là đường trung trực của ∆ABC;

Cả A, B, C đều sai.

Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC

là điểm nằm bên trong tam giác;

là điểm nằm bên ngoài tam giác;

là trung điểm của cạnh huyền BC;

trùng với điểm A.

Câu 4:

Cho các hình vẽ sau:

Trong các hình, hình nào có giao điểm của ba đường trung trực trong một tam giác?

Hình a;

Hình b;

Hình c;

Hình d.

Câu 5:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Số đo góc OMC là

90°;

45°;
60°;

30°.

Câu 6:

Cho ∆GFK có FK < GF, phân giác FH. Trên GF lấy điểm J sao cho FK = FJ. Cho các khẳng định sau:

(I) HF là đường trung trực của JK;

(II) JK là đường trung tuyến của ∆GFK;

(III) HF là đường cao của ∆FJK.

Có bao nhiêu khẳng định đúng?

0;

1;

2;

3.

Câu 7:

Cho ∆ABC cân tại A có AM BC tại M. Phát biểu nào sau đây là đúng?

AM là đường trung tuyến của ∆ABC;
AM là đường trung trực của BC;

AM là đường phân giác của BAC^

Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8:

Trên đường thẳng d có ba điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K). Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng d sao cho MJ vuông góc với d tại J. Đường thẳng qua I vuông góc với MK cắt MJ tại N. Khẳng định nào sau đây đúng?

IN là đường cao của ∆MIK;

MN là đường cao của ∆MIK;

KN là đường cao của ∆MIK;

Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9:

Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC. Kẻ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với AC tại F. Khẳng định nào sau đây là đúng?

AE là đường trung trực của EF;

AM là đường trung trực của EF;

AF là đường trung trực của EF;

BC là đường trung trực của EF.

Câu 10:

Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B (MA < MB). Vẽ tia Mx vuông góc với AB tại M, trên tia Mx lấy hai điểm C và D sao cho MA = MC, MD = MB. Tia AC vuông cắt BD tại E. Khẳng định nào sau đây là sai?

C là trực tâm của ∆ABD;

DM là đường cao của ∆ABD;

BC là đường cao của ∆ABD;

Cả A, B, C đều sai.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: