Luyện tập tổng hợp Nhận biết trung tuyến, trọng tâm tam giác và sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Khẳng định nào sau đây là sai?
Trong một tam giác có ba đường trung tuyến;
Các đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm;
Một tam giác có hai trọng tâm.
Điền số thích hợp vào chỗ trống: “Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng … độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy”.
2.
Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9 cm và G là trọng tâm. Độ dài đoạn AG là:
3 cm;
6 cm;
Cho hình vẽ sau:
Biết AM = 3 cm. Độ dài đoạn thẳng GM là:
1 cm;
2 cm;
3 cm;
Cho ∆ABC có G là trọng tâm như hình vẽ.
Biết AG = 4x + 6 và AM = 9x. Giá trị của x là
x = 1;
Cho ∆ABC có đường trung tuyến AD. Trên đoạn thẳng AD lấy hai điểm E, G sao cho AG = GE = ED. Trọng tâm của ∆ABC là điểm:
Cho ∆ABC có ba đường trung tuyến AX, BY, CZ cắt nhau tại G. Biết GA = GB = GC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
GX = GY > GZ.
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DB. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC; CE. Gọi I; K theo thứ tự là giao điểm của AM, AN và BE. Khẳng định nào sau đây là đúng?
BI = IK > KE;
BI > IK > KE;
BI = IK = KE;
BI < IK < KE.
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi G là điểm thuộc tia AM sao cho AG = 2GM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Các bài liên quan
Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: