Luyện tập tổng hợp Thực hành: một số thí nghiệm về enzyme
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Thực hiện thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của amylase với 2 ống nghiệm được đánh số thứ tự 1 và 2:
- Ống 1: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 3 mL nước cất.
- Ống 2: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 3 mL nước bọt pha loãng.
Điều kiện thí nghiệm của 2 ống khác nhau về
A. nồng độ enzyme.
Thực hiện thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của amylase với 2 ống nghiệm được đánh số thứ tự 1 và 2:
- Ống 1: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 3 mL nước cất.
- Ống 2: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 3 mL nước bọt pha loãng.
Sau 10 – 15 phút, nhỏ 2 – 3 giọt iodine 0,3 % vào mỗi ống nghiệm sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Ống nghiệm 2 có màu xanh tím, ống nghiệm 1 không có hoặc có màu xanh tím nhưng nhạt hơn ống nghiệm 2.
Tại sao khi nhai kĩ cơm ta thấy có vị ngọt?
A. Vì tinh bột trong cơm được phân giải thành đường nhờ enzyme amylase trong nước bọt.
Chuẩn bị thí nghiệm với 3 ống nghiệm như sau:
- Ống 1: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 2 mL nước bọt pha loãng.
- Ống 2: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 2 mL nước bọt pha loãng + 3 giọt HCl 5 %.
- Ống 3: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 2 mL nước bọt pha loãng + 3 giọt NaOH 10 %.
Sau 10 – 15 phút, nhỏ 2 – 3 giọt iodine 0,3 % vào mỗi ống nghiệm.
Thí nghiệm này được thiết kế nhằm
A. kiểm tra ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme amylase.
B. kiểm tra ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme amylase.
C. kiểm tra ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme catalase.
D. kiểm tra ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme catalase.
Chuẩn bị thí nghiệm với 3 ống nghiệm như sau:
- Ống 1: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 2 mL nước bọt pha loãng.
- Ống 2: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 2 mL nước bọt pha loãng + 3 giọt HCl 5 %.
- Ống 3: 2 mL dung dịch tinh bột 1 % + 2 mL nước bọt pha loãng + 3 giọt NaOH 10 %.
Sau 10 – 15 phút, nhỏ 2 – 3 giọt iodine 0,3 % vào mỗi ống nghiệm sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Ống 2 có màu xanh tím đậm nhất, ống 3 không có hoặc có màu xanh tím nhạt hơn ống 1.
B. Ống 2 có màu xanh tím đậm nhất, ống 1 không có hoặc có màu xanh tím nhạt hơn ống 3.
C. Ống 1 có màu xanh tím đậm nhất, ống 3 không có hoặc có màu xanh tím nhạt hơn ống 2.
D. Ống 1 có màu xanh tím đậm nhất, ống 2 không có hoặc có màu xanh tím nhạt hơn ống 1.
Khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của enzyme amylase, nếu không sử dụng mẫu vật là dung dịch tinh bột 1 %, ta có thể thay thế bằng dịch nghiền của
A. các loại củ có hàm lượng lipid cao.
B. các loại thịt có hàm lượng protein cao.
C. các loại thịt có hàm lượng lipid cao.
D. các loại củ có hàm lượng tinh bột cao.
Thức ăn sau khi đưa vào khoang miệng sẽ được đảo trộn với nước bọt rồi qua thực quản xuống dạ dày. Biết rằng trong nước bọt có enzyme amylase phân giải tinh bột. Nhưng trong thời gian thức ăn ở trong dạ dày lại không diễn ra quá trình phân giải tinh bột là do
A. trong dạ dày có môi trường pH cao không thích hợp cho enzyme amylase hoạt động.
B. trong dạ dày có môi trường pH thấp không thích hợp cho enzyme amylase hoạt động.
C. trong dạ dày có nhiệt độ quá cao không thích hợp cho enzyme amylase hoạt động.
D. trong dạ dày có nhiệt độ quá thấp không thích hợp cho enzyme amylase hoạt động.
Chuẩn bị thí nghiệm như sau: Cắt 3 lát khoai tây dày khoảng 1 cm và đánh số thứ tự từ 1 đến 3:
- Lát số 1: Để ở điều kiện bình thường.
- Lát số 2: Cho vào ngăn mát tủ lạnh trong 1 giờ.
- Lát số 3: Cho nước cất vào đun sôi 3 – 5 phút rồi để nguội.
Sau đó, nhỏ lần lượt dung dịch hydrogen peroxide lên các lát khoai tây.
Thí nghiệm này được thiết kế nhằm
A. kiểm tra ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme amylase.
B. kiểm tra ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme amylase.
C. kiểm tra ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme catalase.
D. kiểm tra ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme catalase.
Chuẩn bị thí nghiệm như sau: Cắt 3 lát khoai tây dày khoảng 1 cm và đánh số thứ tự từ 1 đến 3:
- Lát số 1: Để ở điều kiện bình thường.
- Lát số 2: Cho vào ngăn mát tủ lạnh trong 1 giờ.
- Lát số 3: Cho nước cất vào đun sôi 3 – 5 phút rồi để nguội.
Sau đó, nhỏ lần lượt dung dịch hydrogen peroxide lên các lát khoai tây sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Lát số 2 có hiện tượng sủi bọt nhiều nhất sau đó đến lát số 1 và ở lát số 3 không xuất hiện hiện tượng sủi bọt.
B. Lát số 2 có hiện tượng sủi bọt nhiều nhất sau đó đến lát số 3 và ở lát số 1 không xuất hiện hiện tượng sủi bọt.
C. Lát số 1 có hiện tượng sủi bọt nhiều nhất sau đó đến lát số 3 và ở lát số 2 không xuất hiện hiện tượng sủi bọt.
D. Lát số 1 có hiện tượng sủi bọt nhiều nhất sau đó đến lát số 2 và ở lát số 3 không xuất hiện hiện tượng sủi bọt.
Một trong những nguyên nhân khiến sốt cao lại gây nguy hiểm cho con người là
A. nhiệt độ cao làm biến tính các enzyme dẫn đến rối loạn các quá trình sinh hóa trong cơ thể.
B. nhiệt độ cao làm tăng hoạt tính các enzyme dẫn đến rối loạn các quá trình sinh hóa trong cơ thể.
C. nhiệt độ cao làm giảm hoạt tính các enzyme dẫn đến rối loạn các quá trình sinh hóa trong cơ thể.
D. nhiệt độ cao khiến các enzyme đều bị phân giải dẫn đến rối loạn các quá trình sinh hóa trong cơ thể.