Mặt cầu và đường thẳng

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+(y+1)2+z2=R2. Điều kiện của bán kính R để trục Ox tiếp xúc với (S) là: 

A.R=4

B.R=2

C. R=±1

D.R=1

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình  mặt cầu (S) có tâm I(2;0;1)  và tiếp xúc với đường thẳng d:x11=y2=z21 là:

A. (x2)2+y2+(z1)2=2

B. (x2)2+y2+(z1)2=9

C. (x2)2+y2+(z1)2=4

D. (x1)2+(y2)2+(z1)2=24

Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y+22+z32=9 và đường thẳng d:x1=y22=z43.  (d) cắt  (S) tại hai điểm phân biệt A và B. Khi đó AB bằng: 

A. AB=1267

b. AB=1237

c. AB=1267

d. AB=1297

Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I(3;−2;0)  và cắt trục Oy tại hai điểm A,B mà AB=8 là

A. (x3)2+(y+2)2+z2=9

B. (x+3)2+(y2)2+z2=25

C. (x3)2+(y+2)2+z2=64

D. (x3)2+(y+2)2+z2=25

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y+4z16=0 và đường thẳng d:x11=y+32=z2. Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau chứa d và tiếp xúc với mặt cầu (S).

A. P:2x2y+z8=0

B. P:2x2y+z8=0

C. P:2x11y+10z35=0

D. P:2x+2yz+11=0

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;−2;3) và đường thẳng d có phương trình x+12=y21=z+31. Tính đường kính của mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d.

A. 52

B. 102

C. 25

D. 45

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ   có phương trình x=y=z. Trong bốn phương trình mặt cầu dưới đây, phương trình mặt cầu không có hai điểm chung phân biệt với Δ  là:

A. x2+y2+z2+x+y+z6=0

B. x2+y2+z2+2x4y+2z3=0

C. x2+y2+z22x+3y+5z+3=0

D. x2+y2+z27x2z+6=0

Câu 8:

Trong bốn phương trình mặt cầu dưới đây, phương trình mặt cầu có điểm chung với trục Oz là:

A. x2+y2+z2+4x8y+2z+2=0

B. x2+y2+z2+2x4y2z+2=0

C. x2+y2+z2+x2y+z+1=0

D. x2+y2+z22x+4y+4z+4=0

Câu 9:

Xét đường thẳng d có phương trình x=1+ty=2z=3+2t  và mặt cầu (S) có phương trình x12+y22+z32=4.  Nhận xét nào sau đây đúng.

A.d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A,B và AB<2R

B.d không có điểm chung với (S)

C.d tiếp xúc với (S)

D.d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A,B và AB đạt GTLN.

Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x+12+y12+z22=4. Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua trục Oz.

A. (x1)2+(y+1)2+(z2)2=4

B. (x1)2+(y1)2+(z2)2=4

C. (x+1)2+(y+1)2+(z2)2=4

D. (x+1)2+(y1)2+(z+2)2=4

Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng Δ:x1=y+31=z2 . Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 22 và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính 2. Tìm tọa độ tâm I.

A.(1;−2;2),I(5;2;10)

B.I(1;−2;2),I(0;3;0)

C.I(5;2;10),I(0;−3;0)

D.I(1;−2;2),I(−1;2;−2)

Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(0;1;1),B(3;0;−1),C(0;21;−19) và mặt cầu S:x12+y12+z12=1. Điểm M thuộc mặt cầu (S) sao cho tổng 3MA2+2MB2+MC2   đạt giá trị nhỏ nhất, khi đó, độ dài vectơ OM  

A. 110

B. 310

C. 3105

D. 1105

Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(3;4;−2). Lập phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oz.

A. S:x32+y42+z+22=25.

B. S:x32+y42+z+22=4.

C. S:x+32+y+42+z22=20.

d. S:x32+y42+z+22=5.

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz,  cho mặt cầu (S) có phương trình x12+y+22+z32=50.Trong số các đường thẳng sau, mặt cầu (S) tiếp xúc với đường thẳng nào.

A. x+12=y21=z+31

B.Trục Ox

C.Trục Oy

D.Trục Oz

Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:x=2ty=tz=4 và d':x=t'y=3t'z=0 . Phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng d và d′ là: 

A. (x2)2+y2+z2=4

B. (x2)2+(y1)2+(z2)2=2

C. (x2)2+(y1)2+(z2)2=4

D. (x+2)2+(y+1)2+z2=4

Câu 16:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Hãy viết phương trình  mặt cầu (S) có tâm I(2;0;1) và tiếp xúc với đường thẳng d:x11=y2=z21.

A. (x2)2+y2+(z1)2=2.

B. (x2)2+y2+(z1)2=9.

C. (x2)2+y2+(z1)2=4.

D. (x1)2+(y2)2+(z1)2=24.

Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x11=y21=z+12, điểm A(2;−1;1). Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên d. Viết phương trình mặt cầu (C) có tâm I và đi qua A.

A. x2+(y3)2+(z1)2=20

B. x2+(y+1)2+(z+2)2=5

C. (x2)2+(y1)2+(z+3)2=20

D. (x1)2+(y2)2+(z+1)2=14

Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2+y2+z22x+4y2z3=0  và đường thẳng Δ:x2=y+12=z  . Mặt phẳng (P) vuông góc với Δ và tiếp xúc với (S) có phương trình là 

A. 2x2y+z2=0 và 2x2y+z+16=0

B. 2x2y+z2=0 và 2x2y+z-16=0

C. 2x2y38+6=0  và 2x2y386=0

D. 2x2y+386=0 và 2x2y386=0

Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d:x=ty=1z=tvà 2 mặt phẳng (P)  và (Q) lần lượt có phương  trình x+2y+2z+3=0;x+2y+2z+7=0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâmI  thuộc đường thẳng d, tiếp xúc với hai mặt phẳng (P)  và (Q).

A. (x+3)2+(y+1)2+(z3)2= 49

B. (x3)2+(y+1)2+(z+3)2=49

C. (x+3)2+(y+1)2+(z+3)2=49

D. (x3)2+(y1)2+(z+3)2=49

Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho mặt phẳng (P):2xy−2z+1=0 và ba điểmA(1;−2;0), B(1;0;−1) và C(0;0;−2). Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng (P) và tiếp xúc với ba đường thẳng AB,AC,BC?

A.4 mặt cầu

B.2 mặt cầu.

C.1 mặt cầu.

D.Vô số mặt cầu

Câu 21:

Trong không gian Oxyz, cho điểm E(2;1;3), mặt phẳng P:2x+2yz3=0  và mặt cầu S:x32+y22+z52=36. Gọi Δ là đường thẳng đi qua E, nằm trong (P) và cắt (S) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của Δ là:

A. x=2+9ty=1+9tz=3+8t

B. x=25ty=1+3tz=3

C. x=2+ty=1tz=3

D. x=2+4ty=1+3tz=33t

Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho điểm S(−2;1;−2) nằm trên mặt cầu S:x2+y2+z2=9. Từ điểm S kẻ ba dây cung SA,SB,SC với mặt cầu (S) có độ dài bằng nhau và đôi một tạo với nhau góc 600. Dây cung AB có độ dài bằng:

A. 26

B. 23

C. 3

D. 6

Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):xmy+z+6m+3=0 và (β):mx+ymz+3m8=0 ; hai mặt phẳng này cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng Δ. Gọi Δ'  là hình chiếu của Δ lên mặt phẳng Oxy. Biết rằng khi mm thay đổi thì đường thẳng Δ'  luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định có tâm I(a;b;c) thuộc mặt phẳng Oxy. Tính giá trị biểu thức P=10a2b2+3c2.

A. P=56

B. P=9

C. P=41

D. P=73