Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế  U sẽ giảm đi khi

A. tăng hiệu điện thế giữa hai bản phẳng.     
B. tăng khoảng cách giữa hai bản phẳng.
C. tăng diện tích của hai bản phẳng.   
D. giảm diện tích của hai bản phẳng.
Câu 2:

Điện trường đều tồn tại ở

A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều.
B. xung quanh một vật hình cầu chỉ tích điện đều trên bề mặt.
C. xung quanh hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau.
D. trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.
Câu 3:

Các đường sức điện trong điện trường đều

A. chỉ có phương là không đổi.       
B. chỉ có chiều là không đổi.
C. là các đường thẳng song song cách đều.       
D. là những đường thẳng đồng quy.
Câu 4:

Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia  X (Hình vẽ) bằng  2cm, hiệu điện thế giữa hai cực là 100kW. Cường độ điện trường giữa hai cực bằng

Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia  X (Hình vẽ) bằng  2cm, hiệu điện thế giữa hai cực là 100kW. Cường độ điện trường giữa hai cực bằng (ảnh 1)

A. 200 V/m

B. 50 V/m

C. 2000 V/m

D. 5000000 V/m

Câu 5:

Trong ống phóng tia  X  ở Bài 18.4, một electron có điện tích  e=1,6.1019C bật ra khỏi bản cực âm (catôt) bay vào điện trường giữa hai bản cực. Lực điện tác dụng lên electron đó bằng

A. 81013 N

B. 81018 N

C. 3,21017 N

D. 81015 N

Câu 6:

Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m  và mặt đất.

A. 720 V.                
B. 360 V.   
C. 120 V.  
D. 750V
Câu 7:

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.

A. 0,25 µC.     
B. 0,25 nC.   
C. 0,15 µC.  
D. 0,75 nC.
Câu 8:

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.Tính điện tích của giọt dầu.

A. – 2,5 pC.     
B. + 2,5 pC.
C. – 23,8 pC.    
D. + 23,8 pC.
Câu 9:

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là:

A. 15 m/s2           
B. 30 m/s2  
C. 20 m/s2     
D. 10 m/s2.
Câu 10:

Một qua cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu năm giữa hai tấm kim loại song song, thăng dửng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.

Một qua cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu năm giữa hai tấm kim loại song song, thăng dửng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.   A. 0,25 µC. 		 B. 2,5 µC. 		 C. 2,4 µC.		 D. 0,24 µC. (ảnh 1)
A. 0,25 µC.
B. 2,5 µC.     
C. 2,4 µC.       
D. 0,24 µC.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: